Tìm kiếm: địa-giới-hành-chính

Mỗi người một quê, một cảnh ngộ khác nhau, nhưng họ đều là những người lao động tự do, lam lũ, bươn chải ở thành phố Phủ Lý, Hà Nam để lo miếng cơm, manh áo cho gia đình. Mải miết với cuộc sống mưu sinh, họ mặc sức làm đủ mọi việc mà chẳng hề để ý đến những mối nguy hiểm rình rập, quên cả những quyền lợi lao động chính đáng của mình.
Ngày 4/12, trao đổi với phóng viên báo Kinh tế & Đô thị bên lề Kỳ họp thứ 11 HĐND TP Hà Nội khóa XIV, bà Nguyễn Lan Hương - Bí thư Quận ủy Hai Bà Trưng cho rằng: Việc chia tách, sáp nhập, giảm hay thành lập mới các thôn, tổ dân phố là một chủ trương đúng đắn được đa số người dân ủng hộ, bởi thực tế đáp ứng được yêu cầu phát triển tất yếu của TP mà không gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống dân cư.
Trước một số ý kiến tại diễn đàn Quốc hội về tình trạng “lạm phát” cấp phó tại nhiều bộ, ngành, cơ quan chính quyền, PV đã ghi nhận ý kiến của một số lãnh đạo sở ngành chức năng về thực tế này.
Khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội liên tục giảm mạnh. Trong khi những người nông dân giữ đất canh tác “không phải vì tình yêu cây lúa mà vì mối lo lắng bản năng về sự thiếu đói khi cơ nhỡ và cái lợi trước mắt chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vẫn còn ràng buộc, họ tạm thời giữ lại ruộng đất trong cơn lốc đô thị hóa”, Tiến sĩ Phạm Ngọc Long – Viện trưởng viện Khoa học quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói.
Khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội liên tục giảm mạnh. Trong khi những người nông dân giữ đất canh tác “không phải vì tình yêu cây lúa mà vì mối lo lắng bản năng về sự thiếu đói khi cơ nhỡ và cái lợi trước mắt chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vẫn còn ràng buộc, họ tạm thời giữ lại ruộng đất trong cơn lốc đô thị hóa”, Tiến sĩ Phạm Ngọc Long – Viện trưởng viện Khoa học quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói.

End of content

Không có tin nào tiếp theo