Tìm kiếm: đối-tác-đầu-tư
Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản Hà Nội (JETRO Hà Nội) - ông Atsusuke Kawada cho biết, có hơn một nửa số doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam nói rằng họ gặp khó khăn, vướng mắc khi đầu tư tại Việt Nam.
Đại diện Tập đoàn ADPi (Pháp) khẳng định chưa có cam kết nào về việc tài trợ số vốn 2 tỉ USD cho sân bay Long Thành.
Để lách quy định phải mua sắm tài sản cố định trên 1 tỷ đồng khi thành lập mới DN, nhiều doanh nhân khởi nghiệp săn mua lại các DN ‘xác chết’ thay vì xin làm thủ tục đăng ký thành lập mới.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Lần đầu tiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải tuân thủ một đạo luật của Mỹ (Đạo luật FATCA - Foreign Account Tax Compliance Act). Việc tuân thủ đạo luật này, sẽ khiến các ngân hàng Việt Nam tốn rất nhiều thời gian và chi phí. Tuy nhiên, nếu muốn tham gia cuộc chơi toàn cầu, các ngân hàng không thể đứng ngoài cuộc.
Từ ngày 1/12/2015 xăng sử dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tiêu thụ trên toàn quốc là xăng E5. Hiện tại, xăng E5 chỉ chiếm 1/8 thị phần, Petrolimex lo nguồn cung đứt đoạn thì “xôi hỏng bỏng không”.
Từ ngày 1/12/2015 xăng sử dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tiêu thụ trên toàn quốc là xăng E5. Hiện tại, xăng E5 chỉ chiếm 1/8 thị phần, Petrolimex lo nguồn cung đứt đoạn thì “xôi hỏng bỏng không”.
Từ ngày 1/12/2015 xăng sử dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tiêu thụ trên toàn quốc là xăng E5. Hiện tại, xăng E5 chỉ chiếm 1/8 thị phần, Petrlimex lo nguồn cung đứt đoạn thì “xôi hỏng bỏng không”.
Trung Quốc có lợi thế rõ rệt về quy mô kinh tế, dự trữ ngoại hối nhưng lại gặp bất ổn về năng lượng, lương thực, khiến họ phải đẩy mạnh thu mua từ Việt Nam và các nước láng giềng khác.
Sự im lặng, làm ngơ, tiếp tay của cơ quan chức năng là nguy hại số 1. Điều này sẽ làm mất tính độc lập, chủ động của nền kinh tế VN...
Trong ngành Xây dựng, có những “bóng hồng” mà sự thành đạt của họ khiến cánh mày râu cũng phải ngả mũ khâm phục. Đáng nói hơn, họ là những người vươn lên từ gian khó.
Trong ngành Xây dựng, có những “bóng hồng” mà sự thành đạt của họ khiến cánh mày râu cũng phải ngả mũ khâm phục. Đáng nói hơn, họ là những người vươn lên từ gian khó.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
End of content
Không có tin nào tiếp theo