Tìm kiếm: đối-tác-kinh-tế
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Từ ngày 1-4, gần 3.000 mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản được áp thuế nhập khẩu 0%
Sau cuộc hội đàm hôm qua tại thủ đô Canberra, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Úc Tony Abbott ra Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Úc, nhất trí làm sâu sắc hơn mối quan hệ này.
Sau cuộc hội đàm hôm qua tại thủ đô Canberra, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Úc Tony Abbott ra Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Úc, nhất trí làm sâu sắc hơn mối quan hệ này.
2015 là một năm quan trọng khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hội, việc hội nhập cũng tạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt với những doanh nghiệp ít chú trọng tới việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất…
Theo bà Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Xác nhận chứng từ thương mại VCCI, để tận dụng được lợi thế của AEC-cộng đồng kinh tế ASEAN-được thành lập vào năm 2015, DN Việt Nam cần nắm được lộ trình giảm thuế của cộng đồng kinh tế này, từ đó xây dựng kế hoạch cho sản xuất, kinh doanh.
Theo bà Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Xác nhận chứng từ thương mại VCCI, để tận dụng được lợi thế của AEC-cộng đồng kinh tế ASEAN-được thành lập vào năm 2015, DN Việt Nam cần nắm được lộ trình giảm thuế của cộng đồng kinh tế này, từ đó xây dựng kế hoạch cho sản xuất, kinh doanh.
“Đã có nhiều báo cáo về thị trường lao động, tuy nhiên đây là báo cáo phản ánh tiếng nói của cộng đồng DN về các chính sách và chiến lược phát triển nguồn lao động của Nhà nước như góp ý sửa đổi hệ thống pháp luật về lao động, phát triển quan hệ lao động, định hướng và tham gia nâng cao chất lượng kỹ năng lao động”.
Ngày 3.3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì phiên họp toàn thể đầu tiên của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế nhằm tổng kết hoạt động hội nhập quốc tế năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; trọng tâm đối ngoại đa phương Việt Nam đến năm 2020.
Ngày 3.3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì phiên họp toàn thể đầu tiên của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế nhằm tổng kết hoạt động hội nhập quốc tế năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; trọng tâm đối ngoại đa phương Việt Nam đến năm 2020.
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN và các nước ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Trung Quốc.
Trước tình hình nhập siêu từ Trung Quốc tăng nhanh, trong những năm qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ nhằm cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc.
Trong năm nay, Việt Nam sẽ ký kết hoặc kết thúc đàm phán khoảng 6 Hiệp định thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương, chưa kể hàng loạt các FTA đã có hiệu lực và đang trên lộ trình cắt giảm thuế quan. Nhiều nhà kinh tế ví năm 2015 là “năm của hội nhập”, vậy cơ hội mở ra cho Việt Nam là gì, đi kèm thách thức ra sao?.
Việt Nam đã đặt một chân vào bên trong cánh cửa hội nhập sâu và rộng với kinh tế toàn cầu nhưng rất nhiều doanh nghiệp vẫn còn thờ ơ, chưa quan tâm và đầu tư đúng mức cho vận hội mới
End of content
Không có tin nào tiếp theo