Tìm kiếm: đối-tác-thương-mại

Để bình ổn thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán, Bộ Công Thương cho biết đang tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp phân phối thực phẩm nhập khẩu lượng thịt lợn đang thiếu hụt.
DNVN - Mới đây, tại Hà Nội, Đại sứ quán Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) đã tổ chức kỷ niệm Ngày quốc khánh lần thứ 48 thành lập nên nhà nước UAE (02/12/1971 - 02/12/2019). Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ cùng nhiều đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế tại Hà Nội tham dự và chúc mừng.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
DNVN - Bộ Công Thương chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ chủ động xây dựng phương án bình ổn thị trường thịt lợn, tăng cường truyền thông nhằm khuyến khích người dân tiêu dùng sản phẩm thay thế thịt lợn và sử dụng thịt lợn đông lạnh thay thế thịt lợn nóng nhằm giảm sức ép cho nguồn cung trong nước...
Thứ hạng của thương hiệu quốc gia và giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt được ghi nhận đang cải thiện, nhưng vẫn còn đó những hạn chế nhất định để nâng tầm giá trị thương hiệu Việt.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo