Tìm kiếm: đồ-lễ
Mang nhiều ý nghĩa về tiền tài, may mắn, sức khỏe..., bộ tiền bốn linh vật “long - lân - quy - phụng” của một số nước đang thu hút nhiều người tìm mua trong dịp năm mới.
Thời điểm này trong năm được ví như "mùa vàng" của dịch vụ cưới hỏi bởi sự đông đúc, nhộn nhịp từ các dịch vụ. Tuy nhiên, làm sao để lên kế hoạch và thực hiện một cách khoa học, đúng theo ý muốn của mình, chất lượng các dịch vụ tốt mà vẫn tiết kiệm được thời gian, chi phí? Câu hỏi này sẽ phần nào được giải đáp bằng một số gợi ý của các nhà tổ chức dịch vụ cưới hỏi.
Được biết mùa lễ hội Kiếp Bạc – Côn Sơn năm nay sẽ chính thức diễn ra từ ngày 10 tháng 8 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch ( tức 3-13/9 năm 2014), Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương có chủ trương sẽ tổ chức lễ dâng hương để tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc có công với non sông đất nước và cầu cho Quốc thái dân an. Trong quá trình diễn ra lễ hội, đặc biệt coi trọng việc giữ gìn an ninh trật tự, bảo đảm cho du khách thập phương hành hương về nơi đây, sẽ cảm nhận được mỗi mùa lễ hội ở miền đất này, thực sự
Khi chứng kiến cảnh anh em, họ hàng đang cùng nhau quây quần, chen chúc trong những căn nhà chật chội vẻn vẹn vài m2 ở khu phố cổ để sửa soạn mâm cỗ ngày lễ tết hay cúng gia tiên mới thấy hết trăm bề những bất tiện mà họ đang chịu đựng.
"Giếng sữa" nằm trên mảnh đất thuộc thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Hà Nội. Đó là một giếng nước rất nhỏ và nông thành được xây bằng đá ong - một loại đá cổ nổi tiếng ở sứ Đoài. Giếng nằm trên vùng đất bạt ngàn, rộng lớn - tương truyền, vùng đất này trước đây là đất của vua Ngô Quyền. Bên cạnh giếng là một ngôi miếu nhỏ rất thiêng thờ "mẹ sữa". Người dân ở đây cho biết, làm lễ khấn vái ở miếu rồi uống nước dưới giếng có thể giúp người phụ nữ căng đầy bầu sữa để nuôi con, tránh được việc khan, thiếu
"Giếng sữa" nằm trên mảnh đất thuộc thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Hà Nội. Đó là một giếng nước rất nhỏ và nông thành được xây bằng đá ong - một loại đá cổ nổi tiếng ở sứ Đoài. Giếng nằm trên vùng đất bạt ngàn, rộng lớn - tương truyền, vùng đất này trước đây là đất của vua Ngô Quyền. Bên cạnh giếng là một ngôi miếu nhỏ rất thiêng thờ "mẹ sữa". Người dân ở đây cho biết, làm lễ khấn vái ở miếu rồi uống nước dưới giếng có thể giúp người phụ nữ căng đầy bầu sữa để nuôi con, tránh được việc khan, thiếu
Khoảng 13 giờ chiều 26/2, khúc gỗ sưa mà một người dân đi bắt cá phát hiện tại suối Troóc, xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã được trục vớt lên khỏi mặt nước, khiến nhiều người ngạc nhiên về độ “khủng” của nó. Sự xuất hiện bất thường của một trùm gỗ sưa trong suốt quá trình trục vớt, khiến dư luận xôn xao.
“Con lạy chín phương trời, lạy mười phương Phật, con lạy Đức Thánh Bà. Đức Thánh Bà linh thiêng về giúp tín chủ con là Nguyễn Quang T ở Thanh Trì, Hà Nội bịt mồm, bịt miệng kẻ bán hàng bên cạnh, làm cho nó khuynh gia bại sản, sập tiệm để tín chủ con phát tài phát lộc, mua tươi bán tốt...” - Lời khấn của “thợ khấn thuê” khiến tôi bủn rủn cả chân lẫn tay.
“Con lạy chín phương trời, lạy mười phương Phật, con lạy Đức Thánh Bà. Đức Thánh Bà linh thiêng về giúp tín chủ con là Nguyễn Quang T ở Thanh Trì, Hà Nội bịt mồm, bịt miệng kẻ bán hàng bên cạnh, làm cho nó khuynh gia bại sản, sập tiệm để tín chủ con phát tài phát lộc, mua tươi bán tốt...” - Lời khấn của “thợ khấn thuê” khiến tôi bủn rủn cả chân lẫn tay.
Ở Trường Sa, có một hệ thống chùa chiền, nhà tưởng niệm, đài liệt sĩ, tượng đài và đời sống tâm linh rất phong phú, góp phần khẳng định và củng cố vững chắc chủ quyền của chúng ta với quần đảo.
Ở Trường Sa, có một hệ thống chùa chiền, nhà tưởng niệm, đài liệt sĩ, tượng đài và đời sống tâm linh rất phong phú, góp phần khẳng định và củng cố vững chắc chủ quyền của chúng ta với quần đảo.
Từ một người bình thường, sau một đêm cụ giật mình cảm thấy mình có những biểu hiện kỳ lạ, nhìn người có thể đoán được bệnh hiểm nghèo và đặc biệt có thể biết được người này thọ khoảng bao nhiêu tuổi. Người tự cho rằng có khả năng kỳ lạ này là cụ Nguyễn Thế Lục, SN 1939, ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Hàng rào của lực lượng an ninh bị vỡ, người dân từ cổng chính đền Trần ùa vào trong chính điện, tạo ra cảnh hỗn loạn như những năm trước. Một số cánh cửa của đền bị phá hỏng, rơi rụng. Đồ lễ trong đền bị người dân lao vào cướp.
Chạy dài hai bên đường, từ Đền Trình vào đến Đền Bà Chúa Kho dài khoảng 3km, các dịch vụ ăn theo mùa lễ hội “nở rộ” như trông xe, nhận sắp lễ, viết sớ, mang vác thuê, cúng thuê...Nạn ăn mày, sư giả, móc túi cũng lộng hành không kém.
Trong túi em để vài triệu đồng và toàn bộ giấy tờ xe, chứng minh thư, thẻ ATM. Tiền mất đã đành nhưng toàn bộ giấy tờ giờ làm lại rất khó và mất thời gian
End of content
Không có tin nào tiếp theo