Tìm kiếm: đổi-mới-doanh-nghiệp-Nhà-nước
Thể chế kinh tế thị trường là một trong ba đột phá chiến lược và đó cũng là trụ cột đầu tiên trong 12 trụ cột của cạnh tranh giữa các quốc gia. Thông điệp đầu năm của Thủ tướng đã nêu đúng, cụ thể và toàn diện vấn đề đổi mới thể chế như một mũi nhọn đột phá.
Trong 6 tháng đầu năm, tuy số lượng đăng ký, thành lập mới doanh nghiệp đã cải thiện và tốc độ phá sản cũng giảm dần, nhưng ngành bất động sản, xây dựng và tài chính ngân hàng vẫn chưa ra khỏi khó khăn.
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
Có thể hiểu rằng: sau khi đã bán lúa non số cổ phần ít ỏi, nay nhìn thấy cơ ngơi cũ với tương lai rộng mở, một vài chủ thể cũ không khỏi bùi ngùi tiếc nuối.
Trong khi chưa có kết luận về việc thí điểm tập đoàn cũng như khung pháp lý về mô hình quản lý tập đoàn thì việc trả lại quyền quản lý các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước về Bộ chủ quản liệu có là lối thoát cho các quả đấm thép”?.
Doanh nghiệp và ngân hàng đều đang khó khăn, doanh nghiệp nhà nước yếu kém, môi trường đầu tư kém hấp dẫn... cần những lời giải căn cơ thay vì những giải pháp ngắn hạn.
Sự lấn át của khu vực doanh nghiệp Nhà nước thông qua vị thế độc quyền đã dẫn tới biểu hiện của nền kinh tế “phát canh thu tô”, trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai người thu tô.
Khó lòng phủ nhận điểm tích cực mà khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt Nam là góp phần đưa ra ánh sáng các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trong đó có các tập đoàn kinh tế của Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo