Tìm kiếm: động-lực-tăng-trưởng-kinh-tế
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
Chất lượng tăng trưởng và gắn chương trình phục hồi kinh tế với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, chương trình nhà ở; cải thiện hạ tầng giao thông, nối kết phát triển vùng… để tạo nền tảng phát triển bền vững trong dài hạn mới là mục tiêu quan trọng nhất của TPHCM.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa chính thức thông báo nâng lãi suất tham chiếu thêm 0,25 điểm%, lên quanh mức 0,25 - 0,5%; đồng thời phát tín hiệu có thể thêm 6 lần tăng lãi suất nữa từ đây đến cuối năm 2022.
Trong 2 năm qua, đối mặt với những thách thức của đại dịch COVID-19, với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, Chính phủ đã triển khai nhiều gói hỗ trợ cho hàng triệu người dân, người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
DNVN - Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành xây dựng được dự báo tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong năm 2022 do dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp. Để vượt qua khó khăn cần nhanh chóng kiểm soát tình hình dịch bệnh và thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực.
Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, tối nay, 12/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 28 theo hình thức trực tuyến.
DNVN - Ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất: Biện pháp hỗ trợ doanh nghiêp cần có những đột phá, không chỉ trong văn bản mà cả việc thực thi và thời điểm triển khai.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
Hiện phòng, chống COVID-19 là nhiệm vụ ưu tiên số 1, nhưng việc chuẩn bị các kịch bản để nền kinh tế sẵn sàng phát triển sau khi dịch bệnh được khống chế là rất cần thiết.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
Hàng loạt báo cáo của các tổ chức kinh tế và truyền thông thế giới gần đây đều có chung nhận định nền kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi mạnh trong năm mới.
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam rất tích cực, dự báo tăng trưởng tới 6,8% trong năm 2021.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo