Tìm kiếm: đứt-gãy-nguồn-cung
Bộ Công Thương yêu cầu Hà Nội tăng cường điểm bán hàng lưu động, đồng thời đảm bảo phòng chống dịch bệnh tại các chợ truyền thống, siêu thị theo hướng dẫn của Liên Bộ Y tế - Công Thương.
Việc CTCP Vissan phải xin dừng sản xuất vì có hàng chục công nhân dương tính SARS-CoV-2 có thể làm tăng thêm áp lực cho các doanh nghiệp thực phẩm ở TP Hồ Chí Minh. Nhất là khi họ phải vừa thực hiện “3 tại chỗ” để đảm bảo nguồn cung thực phẩm thiết yếu và vừa phải đối mặt với những khó khăn chồng chất.
Lũ lụt ở Trung Quốc và châu Âu lại giáng một cú đánh mạnh nữa vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng tái cơ cấu, chuyển đổi hình thức kinh doanh, tìm ra những đột phá mới nhằm chiếm lĩnh thị trường.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khi đánh giá về những kịch bản xuất khẩu, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, có thể ảnh hưởng đến lưu thông.
Theo các chuyên gia kinh tế, với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thời gian qua, cần phải rút kinh nghiệm đẩy nhanh thời gian từ chính sách đi vào thực tiễn, nhất là các gói hỗ trợ.
Chỉ còn chưa đầy tháng nữa là tới Tết Tân Sửu 2021. Vào dịp này, nhu cầu hàng hóa tăng cao. Hầu hết các doanh nghiệp đã chủ động nguồn cung Tết.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
Các chương trình kích cầu được đánh giá như một giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau dịch COVID-19 và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.
DNVN - Bộ Công Thương đề xuất cho phép XK khẩu trang y tế nhằm thúc đẩy XK của Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu của nước ngoài tăng cao, trong khi năng lực sản khẩu trang y tế mỗi ngày của DN trong nước là rất lớn. Tuy nhiên, việc XK khẩu trang, bao gồm cả khẩu trang y tế và khẩu trang vải, của nước ta còn nhiều điểm nghẽn, gây khó cho DN.
Câu chuyện Thương vụ Việt Nam tại Singapore kết nối đưa nhiều mặt hàng nông sản sang nước này giữa mùa dịch Covid-19 rất đáng khích lệ, nhất là việc “bắt sóng” và chớp cơ hội xuất khẩu ở những thị trường đang đứt gãy nguồn cung.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo