Tìm kiếm: điện-thương-phẩm
Mùa nắng nóng đã dẫn đến như cầu dùng điều hòa, tủ lạnh... của người dân tăng cao, đồng thời việc tính toán theo giá điện là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc hóa đơn tiền điện cao hơn mọi khi.
Sáng 31/01/2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký biên bản bàn giao chức năng nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN giữa ông Hoàng Quốc Vượng, Thứ trưởng Bộ Công Thương, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN và ông Phạm Lê Thanh, Tổng giám đốc Tập đoàn.
Trong 3 phương án điều chỉnh giá điện được cơ quan điều hành cân nhắc, phương án cao 9,5% đang nhận được nhiều ý kiến ủng hộ nhất.
Năm 2014, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tiết kiệm được 1,180 tỷ kWh điện, tăng 133,88% so với năm trước. Tiết kiệm điện đã trở thành thói quen trong sinh hoạt của người dân và nó đem lại nhiều lợi ích cho người dùng điện.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong tháng 11/2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cung cấp đủ điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân; đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định và tin cậy phục vụ các hoạt động chính trị-xã hội, đặc biệt là kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 13.
Việc mua điện giá cao từ Trung Quốc ngay ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, VN quá thua thiệt và yếu thế trong quan hệ hợp đồng.
Theo kế hoạch đề ra, trong năm 2014, EVN sẽ quyết liệt thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện như giao chỉ tiêu tổn thất điện năng cho các đơn vị. Duy trì liên tục công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao ý thưc tiết kiệm điện trong xã hội.
Để đủ điện cho sản xuất, tiêu dùng EVN vẫn phải mua một sản lượng điện lớn từ nước ngoài, khi điện mua 4 tháng đầu năm chiếm tới 60,8% (giảm hơn 2% so với tháng trước), còn điện sản xuất chỉ chiếm 39,2%.
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Người dân tiêu dùng không tiết kiệm, doanh nghiệp thì sử dụng công nghệ “bẩn” vì điện giá rẻ, nhưng quan trọng nhất là cần đầu tư hàng tỷ USD vào các nguồn điện mới thì không ai đầu tư - Tổng giám đốc EVN nói.
Sau một năm ròng rã kêu khó, xin giảm thuế, tăng giá, những ngày cuối năm Quý Tỵ, “bỗng” nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước báo lãi to và tính chuyện chia thưởng lớn.
Tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ năm 2014 mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết sẽ kiến nghị Bộ Công Thương, Chính phủ cho phép tăng giá điện trong năm nay để bù đắp các chi phí.
“Việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mua điện của thủy điện nhỏ trong nước giá bèo và không công bằng có nghe phản ánh. Tôi cho rằng vấn đề này cơ quan quản lý cạnh tranh nên làm rõ. Còn nếu không thì EVN sẽ có 1.000 lý do để biện bạch, ví dụ trên mạn này không có đường dây, công suất kém, không đảm bảo… Khi đó sẽ rất phức tạp mà không có trọng tài thì sẽ là ông nói gà bà nói vịt”.
Do những khó khăn trong sản xuất kinh doanh điện và bù lỗ cho các năm trước, năm 2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ không tuyển dụng thêm lao động ở tất cả các bộ phận trong tập đoàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo