Tìm kiếm: đi-tây
Ngưu Ma Vương mạnh cỡ nào mà Tôn Ngộ Không kết làm huynh đệ, không vị thần nào dám nhận làm thú cưỡi
Ngay cả tiên nhân trên trời cũng phải 'nể' Ngưu Ma Vương đến vài phần, vậy cũng đủ thấy huynh đệ kết nghĩa của Tôn Ngộ Không cũng thuộc hàng 'thứ dữ.
Quá khứ thống lĩnh 8 vạn thủy quân, Trư Bát Giới không ít lần khiến dân tình ngao ngán khi lộ thực lực yếu xìu khi giao chiến yêu quái. Liệu có hiểu lầm gì ở đây không.
DNVN - Tour diễn Tếu Fest đầu tiên tại 3 thành phố lớn nước Úc của nhóm hài độc thoại Sài Gòn Tếu đã thu hút gần 2000 khán giả đến xem.
Ở tác phẩm "Tây Du Ký", vòng kim cô là bảo vật mà Tôn Ngộ Không ghét cay ghét đắng nhưng thực chất lại là một món quà vô giá.
Cho đến nay vẫn còn nhiều người thắc mắc về lý do Tôn Ngộ Không tự mình đi gặp Đông Hải Long Vương để cầu mưa mà không nhờ đến Bạch Long Mã - Tam Thái tử Long cung.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng thu nạp được 3 đồ đệ là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Trong số họ, ai là người có cuộc sống sung túc và phú quý nhất.
Trên Thiên Đình không thiếu người tài giỏi nhưng Quan Âm Bồ Tát lại chọn cho Đường Tăng những người vi phạm luật trời để làm đồ đệ cùng đi thỉnh kinh.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì 36 phép Thiên Cang của nhị sư huynh Ngộ Năng thậm chí còn “khủng” hơn cả 72 phép Địa Sát của đại sư huynh Ngộ Không.
Bạn có thành tích tốt, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, hòa nhập với mọi người, nhưng tại sao người được đề bạt và thăng chức lại không phải bạn.
DNVN - Sau nhiều thập niên sống lang bạt, nổi trôi trên những chiếc ghe mưu sinh bên nước bạn, nhiều thương hồ gốc Việt đã quyết định rời Biển Hồ (Campuchia) trở về đất mẹ để tìm cuộc sống mới. Hành trình trở về của họ vô cùng vất vả, gian truân trong cảnh không giấy tờ tuỳ thân đã khiến cái nghèo, sự thất học đeo bám họ qua nhiều thế hệ
Ngôi mộ xây 200 năm trước khi tác phẩm Tây Du Ký ra đời đã làm chấn động giới khảo cổ và dấy lên nghi vấn: Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật.
Trong tình thế cấp bách phải đi trốn lúc bấy giờ, tại sao Từ Hi vẫn còn tâm trí để “giải quyết” Trân phi.
Đường Tăng tuy yếu đuối nhưng lại có quyết tâm và niềm tin mãnh liệt. Trư Bát Giới tuy ham ăn nhưng biết chịu khó chịu khổ. Tôn Ngộ Không thông minh hoạt bát, có năng lực nhưng luôn do dự, còn Sa Tăng chăm chỉ cần cù nhưng lại khá trầm lặng và mờ nhạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo