Tìm kiếm: ưu đãi thuế
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
Việt Nam được đánh giá cao nhờ sở hữu những nền tảng tốt cho thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp, do đó một trong những việc cần thiết ở thời điểm hiện tại là thúc đẩy quảng bá về đất nước và tăng tính khác biệt của thị trường trong nước so với nước ngoài.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
DNVN - Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) - cơ sở pháp lý quan trọng để hàng hóa xuất khẩu đi EU được cấp C/O ưu đãi ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Từ 10/7, áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% với linh kiện ô tô trong nước chưa sản xuất được để sản xuất, gia công, phát triển cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô.
DNVN - Với việc Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết và sắp tới có hiệu lực, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh cả tại thị trường trong nước và thị trường EU.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
DNVN - Trong bối cảnh xuất khẩu ngày càng gia tăng nhưng ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) ngày càng tụt lùi, đề xuất tổ chức hội chợ trên nền tảng số, chợ số phối hợp với các sàn TMĐT của ông Nguyễn Kim Hùng - Chủ tịch Tập đoàn Kim Nam - được đánh giá cao.
Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định tại Hiệp định này.
Tháng 3 vừa qua, Liên minh Thương mại công bằng gỗ dán cứng của Mỹ đã gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng xuất xứ từ Việt Nam. Nếu đúng như vậy, có thể doanh nghiệp Việt sẽ mất toàn bộ thị trường này.
EVFTA được khẳng định sẽ mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng hậu dịch bệnh.
Dự kiến, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 28/5 và có hiệu lực sớm nhất từ tháng 7/2020. Dự báo, Hiệp định sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ XK hàng hóa vào thị trường EU, giúp bù đắp đáng kể những thiệt hại về XK trong nửa đầu năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo