Tìm kiếm: ấp-trứng
Ông Nguyễn Thanh Khuê (thôn Thanh Ly 1, xã Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam) đã thành công với mô hình nuôi ếch kết hợp ba ba trong bể lót bạt, giúp ông thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Giữa phố thị tấp nập, bỗng xuất hiện một ông nông dân từ quê vào phố lập nghiệp. Nhưng nhờ “bí kíp” nuôi bồ câu Pháp, bình quân mỗi tháng ông Huỳnh Văn Lam (53 tuổi, ở phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thu lãi ròng trên 10 triệu đồng.
Những người bảo vệ vườn thú tìm thấy hai con chim cánh cụt đực ấp trứng. Tại sở thú Berlin, hai chú chim cánh cụt tên là Skip và Ping đã “nhận nuôi” một quả trứng bị bỏ rơi vào tháng 8; trước đây chúng đã cố gắng ấp đá trong vỏ bọc.
Những hình ảnh ấn tượng này có thể gây hiểu nhầm ngay khi bạn vừa nhìn nhưng nếu dừng lại lâu hơn, chắc chắn sẽ có bất ngờ dành cho bạn.
DNVN – Đó là: Bộ sản phẩm nhạc cụ đàn Ghi-ta, Ustic, Măngđolin (Công ty TNHH Nhạc cụ Tân Châu); Nhóm rổ, rá, lồng bàn (HTX Sản xuất dịch vụ Mây tre đan Bao La); Tinh dầu xoa bóp và cao xoa bóp tinh dầu Kim Vui (Công ty TNHH Sản xuất dầu Kim Vui); Máy ấp trứng gia cầm công suất 1.000 trứng (Công ty TNHH máy ấp trứng Huế).
Chim cocks-of-the-rock được tìm thấy trong các khu rừng mưa nhiệt đới và cận nhiệt đới, cực kỳ bắt mắt nhờ màu lông và chiếc mào như vầng trăng khuyết trên đỉnh đầu. Trông nó giống như một loài chim ngoài hành tinh.
Con rắn độc non nớt vẫn nằm trong túi màng trong suốt, có thể nhìn rõ bên trong nó còn đang giãy dụa. Sau một hồi cố gắng, cuối cùng con rắn cũng xé rách chiếc màng bao bọc mình, chính thức bước vào thế giới hoang dã.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Chim cánh cụt hoàng đế là loài chim cánh cụt duy nhất chấp nhận chiến lược rủi ro trong sinh sản.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
DNVN - Mô hình ấp trứng gia cầm của ông Nguyễn Văn Đường ở thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Bình có công suất 3.100 trứng/lần ấp. Hàng tháng, lò ấp xuất ra thị trường khoảng 20.000 con giống, phân phối trên nhiều tỉnh thành trong cả nước. Ngoài ra, ông Đường còn nuôi thêm 6.000 gà mái đẻ lấy trứng. Mỗi năm, thu về gần 3 tỷ đồng.
Lê Duy Tân (22 tuổi) ở thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nổi tiếng gần xa vì mạnh dạn phát triển nuôi và bán “rồng Nam Mỹ” làm giàu.
Hầu hết trứng gà tại các trại nuôi đều không được ấp nở bởi gà mái mẹ, mà thay vào đó người ta thường dùng nhiệt nhân tạo (như của một lò điện lớn) để ấp hàng trăm hoặc cả ngàn quả cùng lúc. Lò ấp điện là một phát minh của thời hiện đại, nhưng phương pháp ấp trứng nhân tạo trên thực tế đã có từ hàng ngàn năm trước.
Đến ấp Hòa Thạnh (xã Đồng Thạnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) hỏi về mô hình nuôi le le của anh Nguyễn Minh Đỡ (sinh năm 1975) dường như ai cũng biết. Nhờ nuôi le le mà gia đình anh đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Cất đi tấm bằng đại học quản trị kinh doanh có được sau 4 năm học tập tại Đại học Raffles (Úc), Tùng về quê lập nghiệp từ những đồng vốn chắt chiu, dành dụm được để nuôi chim bồ câu Pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo