Tìm kiếm: ứng-phó-thiên-tai
Chiều ngày 5/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc trực tuyến với 8 địa phương vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về tình hình và công tác khắc phục hậu quả mưa lũ, chăm lo đời sống cho nhân dân.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vai trò của APEC trong hơn 3 thập kỷ qua, không chỉ là động lực tăng trưởng toàn cầu, thúc đẩy thương mại, tạo thuận lợi cho đầu tư doanh nghiệp, mà còn tiên phong về quản lý ứng phó thiên tai, phát triển năng lượng sạch, bảo tồn đa dạng sinh học, thương mại hàng hóa môi trường.
Hồi 06 giờ ngày 26/10: Áp thấp nhiệt đới ở vị trí cách Khánh Hòa khoảng 305km, cách Ninh Thuận khoảng 282km. Sức gió mạnh nhất: cấp 6-7 (40-60km/h), giật cấp 8. Dự báo, trong 3 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 10km/h.
Hồi 13 giờ ngày 25/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 11,0 độ Vĩ Bắc; 112,8 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 180km về phía Tây Tây Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 80km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.
Sáng 12/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã có báo cáo nhanh công tác phòng chống thiên tai ngày 11/10.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão KOMPASU di chuyển nhanh theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào Biển Đông và mạnh thêm. Đến 07 giờ ngày 14/10, vị trí tâm bão ở khoảng 18,5 độ Vĩ Bắc; 106,8 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển từ Thanh Hóa đến Quảng Bình.
Sáng 11/10, bão Kompasu ở khoảng 18,5 độ Vĩ Bắc; 124,8 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) 300km về phía Đông Đông Bắc.
Thủ tướng chỉ đạo cơ quan chức năng rà soát phương án ứng phó, sẵn sàng triển khai lực lượng, phương tiện hỗ trợ thu hoạch lúa, hoa màu, sơ tán, di dời dân cư, tìm kiếm cứu nạn, ứng phó và khắc phục hậu quả bão, mưa lũ khi có yêu cầu.
Hồi 7 giờ ngày 7/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 111,2 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Tây quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8 . Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 80km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.
DNVN - Để ứng phó thiên tai, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) yêu cầu các đơn vị thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng tại Công điện số 1107 ngày 31/8/2021 về việc sẵn sảng ứng phó với thiên tai, chỉ đạo của Bộ TT&TT tại Chỉ thị số 43 về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Do ảnh hưởng của bão số 5 tại trạm đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10; tại đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió giật cấp 8. Khu vực từ Quảng Trị đến Bình Định đã có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 150-300mm, có nơi trên 350mm.
Hồi 16 giờ ngày 11/9, vị trí tâm bão ở khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 109,4 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Trị-Quảng Ngãi khoảng 110 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (65-90 km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 120 km tính từ tâm bão.
Hồi 13 giờ ngày 11/9, vị trí tâm bão ở khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 109,7 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Trị-Quảng Ngãi khoảng 140km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 130km tính từ tâm bão.
Bão CONSON đã vượt qua bán đảo Luzon (Philippines) đi vào Biển Đông tối 8/9, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2021 với sức gió giật cấp 11. Dự báo trong những ngày tới, bão tiếp tục mạnh thêm và có thể giật tới cấp 13.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 8/9 của Bộ Y tế cho biết có thêm 12.680 ca mắc COVID-19, riêng TP Hồ Chí Minh và Bình Dương cộng lại đã gần 10.500 ca mắc. Trong ngày có 13.937 bệnh nhân khỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo