Tìm kiếm: AGM
Mặc dù quốc tế tỏ ra khá hoan nghênh việc Mỹ loại bỏ bom hạt nhân ra khỏi danh sách cách loại vũ khí của pháo đài bay B-52, tuy nhiên Không quân Mỹ vẫn còn vài loại tên lửa hạt nhân tương thích với loại máy bay này.
Trong phân khúc vũ khí siêu vượt âm, Mỹ đang cho thấy sự lạc hậu của mình so với những thành tích đáng nể Nga đã đạt được.
Tên lửa hành trình AGM-158A JASSM được đưa vào biên chế Quân đội Mỹ cách đây gần 20 năm; dựa trên nền tảng thiết kế tên lửa JASSM, nhiều loại tên lửa mới đã được tạo ra, tiết kiệm được thời gian và chi phí.
Theo Defense Talk, sau khi loại bom hạt nhân ra khỏi danh mục vũ khí mang theo của B-52H, oanh tạc cơ này được trang bị loại vũ khí khủng khiếp khác.
Các máy bay chiến đấu của Mỹ có khả năng cùng phối hợp đối phó với hệ thống tên lửa S-400 do Nga chế tạo sẽ là F-22 Raptor, F-35 Lightning II và B-2 Spirit.
Theo Jane's, đến năm 2023, tiêm kích F-35 sẽ chính thức được trang bị AGM-88G (AARGM-ER) - dòng tên lửa được coi là khắc tinh của phòng thủ đối phương.
Tạp chí quân sự Jane's Defense Weekly dẫn thông tin từ Lầu Năm góc đăng tải, Không quân Mỹ đang phát triển thế hệ tên lửa chống radar mới với tên gọi Stand In Attack Weapon (SiAW) có khả năng tương thích với hệ thống chiến đấu trên máy bay F-35 Lightning II.
Một khả năng đang được nhắc tới đó là nếu Mỹ quyết định tấn công Iran bằng tên lửa hành trình thì nhiều quả Tomahawk sẽ bay qua bầu trời căn cứ quân sự Nga trên đất Syria.
Cùng với khả năng phát hiện máy bay tàng hình, radar Struna-1 của Nga còn khiến nỗ lực săn tìm của vũ khí chống radar trên F-35 thành vô nghĩa.
Hai quả tên lửa AGM-114 Hellfire (hỏa ngục) phóng từ máy bay không người lái (UAV) MQ-9 Reaper đã làm nổ tung đoàn xe chở Thiếu tướng Qassem Soleimani, Tư lệnh Lực lượng đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran.
Khả năng rất cao, loại vũ khí mang biệt danh "Lửa Địa Ngục" đã được người Mỹ chọn cho chiến dịch không kích sát hại vị tướng lừng danh của lực lượng vũ trang Iran – Thiếu tướng Qasem Soleimani.
Với sự hỗ trợ của thông tin tình báo, quân đội Mỹ được cho là đã dùng tên lửa dẫn đường bằng laser và máy bay không người lái để không kích tướng cấp cao Iran Qasem Soleimani hôm 3/1 bên ngoài sân bay quốc tế Iraq.
Nhiều câu hỏi đã được đặt ra về sự chính xác của cuộc không kích do máy bay không người lái Mỹ tiến hành nhằm vào đoàn xe chở tư lệnh cấp cao Iran khiến vị tướng này thiệt mạng.
Ngoài cử chiến hạm, lực lượng phòng vệ Nhật Bản cử cả "sát thủ săn ngầm" P-3C Orion tới Trung Đông để bảo vệ các tàu dầu và có thể sử dụng vũ khí trong trường hợp khẩn cấp.
Theo Hải quân Mỹ (USN), tiêm kích hạm FA-18E/F Super Hornet đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm và đã sẵn sàng triển khai với tên lửa chống hạm tầm xa LRASM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo