Tìm kiếm: Bát-kỳ
Hệ thống cấp bậc trong hậu cung nhà Thanh được quy định khá nghiêm ngặt. Trừ hoàng hậu ra, các phi tần còn lại được chia theo 7 cấp bậc, lần lượt từ trên xuống dưới có: Hoàng Quý phi, Quý phi, Phi, Tần, Quý nhân, Thường tại và cuối cùng là Đáp ứng.
Chốn hậu cung ở Tử Cấm Thành được ví như một chiếc "lồng son", nơi mà "bước chân đi cấm kì quay trở lại", nơi chốn dấu thanh xuân của biết bao nhiêu mỹ nữ thời xưa.
Thật không ngờ hành động liều mạng của vị chuyên gia này lại giúp nhóm khảo cổ tìm thấy những bảo vật may mắn còn sót lại.
Khang Hy, hoàng đế ngồi trên ngai vàng lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc, có thực sự anh minh như nhiều ghi chép truyền lại.
Bát Kỳ đại xà Orochi hay Yamata no Orochi là sinh vật nổi tiếng thường được nhắc đến trong Thần đạo Nhật Bản. Con quái vật có 8 cái đầu khủng khiếp này từng gieo rắc nỗi kinh hoàng cho đến khi bị vị thần Susanoo tiêu diệt.
Tại sao một người có công lớn trong việc giúp Từ Hi Thái hậu giành được quyền lực lại bị xử tội chết.
Cho đến ngày nay, "chuyện tình" giữa Hiếu Trang Hoàng Thái hậu và "ông vua không ngai" Đa Nhĩ Cổn vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất Thanh triều.
Xoay quanh câu chuyện về cái chết của Thành tần Nữu Hỗ Lộc thị khiến không ít người thắc mắc, liệu cú ngã này thật sự là do bất cẩn hay có người khác hãm hại.
Cái chết của hoàng đế Gia Khánh, con trai thứ 15 của Càn Long khá ly kỳ và tới nay vẫn là điều bí ẩn vì thế cũng tồn tại nhiều giả thiết khác nhau về cái chết của vị vua này.
Trong 12 vị Hoàng đế nhà Thanh, Phổ Nghi là vị Hoàng đế duy nhất chết ở thân phận thường dân.
Vào thời kỳ hưng thịnh, quốc khố nhà Thanh luôn đầy ắp. Vậy kho vàng kho bạc ấy đã chảy đi những đâu mà để khi sụp đổ, trong ngân khố chỉ còn lại 10 đồng.
Mặc dù được Hoàng đế Khang Hi sủng ái nhưng bà lại không có diễm phúc nuôi nấng con cái đến lớn.
Bà tin rằng mình sẽ nhanh chóng có được sự sủng ái của Hoàng đế nhưng thực tế lại nghiệt ngã hơn mình nghĩ.
Đây là 3 trong số những phi tần bí ẩn nhất hậu cung nhà Thanh mà đến hiện tại không có bất kỳ lời giải đáp nào.
Có thể vì lai lịch quá thấp nên nàng phi tần đáng thương này không được sử sách ghi chép kĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo