Tìm kiếm: Bảo-tồn-Thiên-nhiên
Các nhà khoa học đã có thể xác định tuổi của cá mập voi - loài cá mập lớn nhất thế giới - thông qua dữ liệu từ vụ thử bom nguyên tử được thực hiện từ thời Chiến tranh Lạnh.
Trong cập nhật mới, Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế đã bổ sung thêm 1.840 loài động, thực vật mới vào danh sách những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ đẩy 25% tới 50% các loài sinh vật nguy cơ biến mất hoàn toàn tại các khu vực trọng điểm như Amazon, Madagascar và một số vùng đa dạng sinh thái quan trọng khác.
Theo danh lục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế cập nhật tháng 7/2019, số lượng loài từ mức sắp bị đe dọa trở lên phân bố ở Việt Nam là 700 loài.
Việc bắt gặp báo tuyết trong thành phố là một sự kiện vô cùng đặc biệt do ngay cả trong thế giới hoang dã, con người cũng rất hiếm khi quan sát được loài vật này.
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với “tốc độ hủy diệt.".
Hầu hết tất cả các loài vượn cáo Madagascar có nguy cơ bị tuyệt chủng, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đưa ra cảnh báo hôm thứ Năm.
Khỉ đột hiếm nhất thế giới lần đầu tiên được bắt gặp trên máy ảnh với chú khỉ con trên lưng đã mang lại niềm vui lớn cho các nhà bảo tồn.
Đâu là loài vật có vẻ ngoài đẹp nhất hành tinh? Chúng ta hãy cùng khám phá xem.
Một con trăn kích thước lớn thiếu chút nữa thì bị thiệt mạng vì hung hăng tấn công chúa tể đầm lầy.
Con sư tử đói không ngại nhe nanh vuốt tấn công bầy cá sấu để có thể một mình chén xác hà mã đã chết.
Công viên Địa chất Đắk Nông đã trở thành Công viên Địa chất toàn cầu thứ ba ở Việt Nam, sau các công viên ở tỉnh Hà Giang và Cao Bằng.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.
Những lời đồn thổi về sự tồn tại của loài báo đen quý hiếm vốn đã được lan truyền từ lâu tại châu Phi, nhưng mãi đến gần đây, khoa học mới chứng minh sự tồn tại có thật của chúng tại châu lục này, qua những bức ảnh hiếm được chụp từ camera ngụy trang của các nhà sinh vật học.
Việc khai thác động vật hoang dã làm tăng nguy cơ virus động vật lây nhiễm cho người, từ đó có thể gây ra dịch bệnh như đại dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo