Tìm kiếm: Bệnh-nhiệt-đới-Trung-ương
Hà Nội chiếm 30% tổng số bệnh nhân sởi và trên 50% số ca sởi tử vong của cả nước (14/25 ca). Tính đến ngày 16/4 cả nước đã có hơn 7.000 ca mắc sởi (cả trẻ em lẫn người lớn), hiện chỉ còn Hà Giang và Cao Bằng là chưa có dịch.
Là ngành được xác định phải “đào tạo, tuyển dụng và đãi ngộ đặc biệt” song hiện nay, rất nhiều cán bộ y tế - đặc biệt là ở địa phương, chưa nhận được đãi ngộ tương xứng. Ngay tại các thành phố lớn, không phải bác sỹ, điều dưỡng nào cũng có cơ hội làm thêm để tăng thu nhập, đảm bảo cuộc sống.
Là ngành được xác định phải “đào tạo, tuyển dụng và đãi ngộ đặc biệt” song hiện nay, rất nhiều cán bộ y tế - đặc biệt là ở địa phương, chưa nhận được đãi ngộ tương xứng. Ngay tại các thành phố lớn, không phải bác sỹ, điều dưỡng nào cũng có cơ hội làm thêm để tăng thu nhập, đảm bảo cuộc sống.
(Dân trí) - Trước thực trạng cúm A/H1N1 lây lan mạnh mẽ với hàng loạt chùm ca bệnh, nhiều ca viêm phổi phải nhập viện, 3 ca tử vong, ngày 2/5 Bộ Y tế đã lên tiếng cảnh báo về chủng cúm này.
(VnMedia) - Cúm A/H1N1 được coi là cúm thường đang vào mùa. Theo thống kê, trong vòng chưa đầy một tháng, đã có 3 người tử vong vì mắc cúm AH1N1 ở Thanh Hóa và Yên Bái.
Số học sinh này thuộc trường TPHP Dân tộc Nội trú Lào Cai, có biểu hiện cúm, trong đó một số mẫu bệnh phẩm cho kết quả dương tính với cúm H1N1. Đây là ổ dịch cúm đầu tiên tại trường học trong năm nay.
(Dân trí) - Ngày 22/4, BS Nguyễn Hồng Hà, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân là một bé gái 12 tuổi (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) trong tình trạng phổi tổn thương rất nặng. Cháu bé đã tử vong sáng nay, 23/4.
(Dân trí) - Các chuyên gia y tế Việt Nam đang tỏ ra lo ngại về sự biến chủng của vi rút cúm H1N1 (xuất hiện nhiều chùm ca nhiễm cúm A/H1N1, bệnh cảnh nặng nề, thậm chí tử vong) và sự bí hiểm của các ca nhiễm H7N9 tại Trung Quốc.
(Dân trí) - Tại BV Bạch Mai, một bệnh nhân là nam thanh niên tại Yên Bái đã tử vong sau 1 tuần điều trị tích cực tại viện, với chẩn đoán nhiễm cúm A/H1N1.
Nguy cơ virus cúm H7N9 xâm nhập vào Việt Nam là rất lớn, cộng thêm các ca tử vong vì cúm H1N1, H5N1 mới đây khiến nhiều chuyên gia lo ngại về sự lưu hành cùng lúc của nhiều chủng cúm nguy hiểm.
(Dân trí) - Đó là một cảnh báo rất quan ngại của Tổ chức Y tế thế giới, khi mà các chuyên gia phát hiện vi rút H7N9 giống gen cúm H9N2 và có các dấu hiệu thay đổi để thích ứng với động vật có vú.
(Dân trí) - Trước tình trạng chủng cúm mới diễn biến phức tạp tại Trung Quốc với ca mắc, tử vong tiếp tục tăng lên, Việt Nam cũng đã cấp bách triển khai công tác phòng dịch cúm A/H7N9. Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch phòng chống dịch cúm H7N9.
Ngày 4/4, Thủ tướng đã có công điện yêu cầu các ngành quyết liệt ngăn gia cầm nhập lậu, chống sự xâm nhiễm H7N9 từ Trung Quốc lan sang. Bộ Y tế cũng đã họp khẩn bàn chống dịch.
Mấy tháng gần đây, số bệnh nhân mắc bệnh liên cầu lợn (bệnh lợn tai xanh) nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương gia tăng đột biến. Bệnh diễn biến phức tạp, nhanh và rất dễ dẫn đến nguy kịch nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy vậy, bệnh liên cầu lợn có thể phòng ngừa được, không nên quá lo lắng.
Những ngày gần đây Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận một số ca bị chuột cắn nhập viện trong tình trạng sưng tấy vết cắn, sốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo