Tìm kiếm: BHXH-bắt-buộc
Theo số liệu thống kê của BHXH Việt Nam, trong 3 tháng đầu năm nay, số người được giải quyết hưởng BHXH một lần là hơn 200.000 người, tăng 1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần có thể giải quyết được một số khó khăn trước mắt, nhưng đồng nghĩa với việc người lao động (NLĐ) đang đánh mất cơ hội hưởng an sinh xã hội khi đến tuổi già.
Với những công nhân cả đời tằn tiện tích cóp, khoản tiền từ chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà trọ như chiếc phao cứu sinh giúp họ vượt qua thời bão giá, dịch bệnh.
Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định 143/2020/NĐ-CP nếu có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 2 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên...
DNVN – Hơn 700.000 người đã rút BHXH hưởng một lần, sau khi rút BHXH người lao động sẽ không còn cơ hội được hưởng lương hưu và được cấp thẻ BHYT miễn phí trong suốt thời gian hưởng lương hưu để bảo đảm cuộc sống và sức khỏe khi về già - độ tuổi dễ gặp bất trắc về sức khỏe, nhất là trong bối cảnh tiềm ẩn nhiều rủi ro, dịch bệnh như hiện nay.
Bà Nguyễn Thị Thanh Mai (Hà Nội) là nhân viên nhà hàng (doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh), không đóng BHXH, nghỉ việc từ khi Thành phố áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg. Bà hỏi, bà có được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp không? Nếu có thì bà hay chủ doanh nghiệp là người làm đơn đề nghị.
Bạn đọc hỏi: Là người lao động tại doanh nghiệp, hàng tháng công ty vẫn trừ vào lương khoản tiền đóng BHXH do người lao động chi trả. Nay sang công ty mới nhưng vẫn chưa được chốt sổ BHXH, lý do là người lao động mới đóng BHXH tại công ty được 3 tháng thì nghỉ việc. Công ty cũ có sai không? Làm thế nào để chốt sổ?
Theo chuyên gia, để nâng cao hiệu quả của quỹ BHXH, BHTN, cần xem xét việc điều chỉnh mức tiền lương hưu hưởng hàng tháng theo một lộ trình phù hợp để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đóng-hưởng, đảm bảo cân đối quỹ BHXH về lâu dài.
DNVN - Lễ ra quân Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện nhằm giúp người dân hiểu đúng về lợi ích khi tham gia của loại hình bảo hiểm này, nhất là gia tăng số người tham gia.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Do ảnh hưởng của COVID-19, cuối tháng 5/2021 công ty của bà Nguyễn Cao Phương Linh cắt giảm nhân sự nên bà Linh được cho nghỉ việc. Vì thời hạn đóng BHXH của bà chưa đủ 1 năm nên bà không được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp.
Bà Nguyễn Thị Thùy Vân quê ở Đồng Tháp, làm việc tại TP Hồ Chí Minh không có hợp đồng lao động. Do dịch COVID-19 nên nghỉ làm từ ngày 1/6/2021 đến nay không hưởng lưởng lương. Bà Vân hỏi, công ty nơi bà làm thuộc quy mô nhỏ thì bà có thuộc đối tượng được nhận hỗ trợ khó khăn do COVID-19 không?
Ông Vũ Lê Sơn (Phú Yên) làm việc cho doanh nghiệp, có hợp đồng lao động và đóng BHXH. TP. Tuy Hòa thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số 16/CT-TTg nên ông nghỉ việc không hưởng lương từ ngày 1/6 đến ngày 31/6/2021. Vậy ông có được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP không.
Bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến, không cần nộp bản sao giấy tờ tùy thân khi làm sổ đỏ, thêm nhiều quyền lợi cho người tham gia BHXH… là những chính sách chuẩn bị có hiệu lực.
Bà Bùi Thị Ngọc Tuyền (TP Hồ Chí Minh) đã nghỉ việc nhưng công ty không chốt BHXH để bà hưởng trợ cấp thất nghiệp. Do dịch bệnh, bà Tuyền bị mắc kẹt ở TP Hồ Chí Minh không về quê được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo