Tìm kiếm: Baidu
Thác nước này được mệnh danh là cao nhất thế giới, lưu lượng gần bằng 25 lần của sông Amazon nhưng đáng tiếc rằng để chiêm ngưỡng tận mắt nó rất khó.
Mới đây, hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời dãy Himalaya đã được ghi lại. Dù nhiều người tấm tắc với cảnh tượng ngoạn mục nhưng các phi hành gia lại có phản ứng trái ngược.
Tại sa mạc này, vi khuẩn cũng không sống nổi vì không khí quá khô hạn. Vậy mà, hơn 1 triệu người vẫn sống ở đó. Đó là nơi nào.
Trong lời kể của người dân, sinh vật lạ thường tấn công cừu bất ngờ vào ban đêm. Nhưng khi bắt được chúng, họ đã vô cùng bất ngờ vì chúng quá giống với "quàng thượng".
41,3% tổng diện tích Trái đất là sa mạc và các vùng đất khô hạn. Các nhà khoa học cảnh báo nếu biến toàn bộ sa mạc thành rừng thì hậu quả sẽ rất đáng sợ. Vì sao vậy.
Khi xác định niên đại bằng carbon phóng xạ, các nhà khoa học phát hiện rằng con ếch đã 2.000.000 năm tuổi. Khi tìm thấy, da nó vẫn mềm và bóng. Phải chăng nó có thể trường sinh.
Sự xuất hiện của cá tại những hang động biệt lập, hồ trên sa mạc, hồ trên núi... khiến cho các nhà khoa học băn khoăn rằng chúng có thể tự di chuyển đến những nơi này chăng.
Khi cả thế giới mải tập trung vào việc tìm kiếm mỏ dầu, nguồn nước sạch nhưng chúng ta đã quên mất rằng một tài nguyên quan trọng khác sắp cạn kiệt. Đó là gì.
Chỉ trong một đêm, cả một nền văn minh phát triển bậc nhất bị nhấn chìm dưới đáy đại dương sâu thẳm, để lại cho con người dấu chấm hỏi to lớn mà đến nay vẫn chưa thể khai phá.
Loài người và nhiều sinh vật khác đã quen sống trong bầu không khí với hàm lượng oxy luôn ở mức 20,9 - 21%. Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu nồng độ oxy tăng lên hoặc giảm nhanh đột ngột.
Xác ướp Ai Cập ngày nay là bảo vật lưu giữ nhiều ẩn số của một nền văn minh lớn của nhân loại. Mới đây, tạp chí Livescience đã có bài viết miêu tả lịch sử đầy thăng trầm của nó.
Sahara luôn được nhắc tới như một trong những sa mạc lớn nhất thế giới và trải dài qua 12 quốc gia. Vậy Sahara sâu bao nhiêu? Bên dưới lớp cát của nó có gì.
Dù người dân đã thử nhiều cách, cây xanh vẫn không thể sinh sôi tại thành phố này. Chính quyền đã treo giải thưởng rất lớn nhưng dường như "bài toán" khó này vẫn chưa có lời giải.
Ngay sau khi phát hiện ra "con nòng nọc" khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.
Dù sống ở điều kiện vô cùng khô cằn và khắc nghiệt tại sa mạc Namib, nơi lượng mưa chỉ có 9,9mm/năm nhưng loài "bạch tuộc" này vẫn có thể sống tới hơn 3.000 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo