Tìm kiếm: Ban-Pháp-chế
"Vô lý khi vỉa hè vừa làm xong năm trước, năm sau lại đào lên sửa. Hỏng đào lên đã đành, chưa hỏng cũng đào lên sửa chữa thay mới", Trưởng ban Tuyên giáo Hà Nội Hồ Quang Lợi nêu thực trạng.
“Truy trách nhiệm các cơ quan liên quan thế nào? Người ta đang chờ đợi tới đây không biết có tìm ra ông nào sai phạm không? 1.000 tỷ đồng để sửa vỉa hè tại 4 quận nội thành là chuyện vô lý. Năm trước vừa làm xong, năm sau lại đào lên. Chỗ hỏng làm, chỗ không hỏng cũng đào...” – ông Hồ Quang Lợi đặt câu hỏi.
“Truy trách nhiệm các cơ quan liên quan thế nào? Người ta đang chờ đợi tới đây không biết có tìm ra ông nào sai phạm không? 1.000 tỷ đồng để sửa vỉa hè tại 4 quận nội thành là chuyện vô lý. Năm trước vừa làm xong, năm sau lại đào lên. Chỗ hỏng làm, chỗ không hỏng cũng đào...” – ông Hồ Quang Lợi đặt câu hỏi.
Vượt khỏi khuôn khổ một chỉ số đánh giá thuần túy, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) giờ đây đã và đang được nhiều tỉnh thành sử dụng như một công cụ quan trọng trong điều hành kinh tế, xúc tiến đầu tư cho địa phương mình, mà câu chuyện mà VnEconomy ghi nhận tại Quảng Ninh là một minh chứng.
Vượt khỏi khuôn khổ một chỉ số đánh giá thuần túy, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) giờ đây đã và đang được nhiều tỉnh thành sử dụng như một công cụ quan trọng trong điều hành kinh tế, xúc tiến đầu tư cho địa phương mình, mà câu chuyện mà VnEconomy ghi nhận tại Quảng Ninh là một minh chứng.
Tại Hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) năm 2014 về thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực tài nguyên môi trường hôm qua (25/6), nhiều ý kiến kêu TTHC dù được cắt giảm, nhưng vẫn còn gây khó dễ cho DN, nhất là vướng mắc đất đai. Cần minh bạch hóa để giảm sự nhũng nhiễu, lộng quyền.
Tại Hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) năm 2014 về thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực tài nguyên môi trường hôm qua (25/6), nhiều ý kiến kêu TTHC dù được cắt giảm, nhưng vẫn còn gây khó dễ cho DN, nhất là vướng mắc đất đai. Cần minh bạch hóa để giảm sự nhũng nhiễu, lộng quyền.
Năm 2013 có 55% doanh nghiệp gặp khó khăn thủ tục hành chính về đất đai, trong khi đó năm 2010 thì tỷ lệ là 37%.
“Biến” hồ nước, khu cây xanh thành quán cà phê, thu phí quản lý cao, thu thừa thuế giá trị gia tăng 10% của phần tiền sử dụng đất… là một trong số các vấn đề mà cư dân Nam Đô Complex bức xúc tố chủ đầu tư.
“Biến” hồ nước, khu cây xanh thành quán cà phê, thu phí quản lý cao, thu thừa thuế giá trị gia tăng 10% của phần tiền sử dụng đất… là một trong số các vấn đề mà cư dân Nam Đô Complex bức xúc tố chủ đầu tư.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Về những mặt hạn chế trong quản lý và thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian vừa qua, là những vấn đề kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi và trong câu chuyện thể chế còn có vấn đề tham nhũng
Việt Nam là nước đang phát triển nhưng việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tồn tại nhiều hạn chế so với các nước chậm phát triển.
Biết là phi pháp, mang lại nhiều rủi ro, nhưng vì ngán ngẩm thủ tục thi hành án nên các doanh nghiệp chọn thuê “xã hội đen” đòi nợ.
Môi trường, quản lý thị trường, lâm nghiệp, biên phòng… đều kêu thiếu người. Bộ máy công chức cũng phình to dần lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo