Tìm kiếm: Bao-Tiêu
DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, doanh nghiệp cần xác định tham gia OCOP không phải chỉ để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, mà phải luôn đảm bảo về mẫu mã, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, để giữ vững thương hiệu cho mình và cộng đồng. Sắp tới, tỉnh sẽ tổ chức diễn đàn để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của những người làm sản phẩm OCOP.
Diện tích trồng ngô sinh khối ở nước ta hiện khoảng 50.000 ha, doanh thu đạt khoảng 4.000 tỷ đồng/năm. Đây là hướng đi mới, nhiều tiềm năng, nếu liên kết sản xuất tốt có thể là mô hình giúp nhiều nông dân làm giàu.
DNVN – JustaTee đặt ra thử thách #WatchTVFree cho ca khúc "Verse" diễn ra trên nền tảng TikTok từ ngày 28/8 đến 2/9 nhằm chúc mừng sự hợp tác giữa COOCAA và Clip TV.
DNVN – Trước thực trạng một số tuyến đường giao thông nội đồng ở Lâm Đồng còn là đường đất, khiến việc đi lại, vận chuyển nông sản gặp nhiều khó khăn, một số hợp tác xã đã đề nghị được đối ứng vốn cùng nhà nước bê tông hoá, để hoạt động sản xuất, kinh doanh được thuận lợi, đời sống người dân từng bước được nâng cao.
Năm nay, tỉnh Hưng Yên ước đạt tổng sản lượng khoảng 50.000 tấn nhãn. Tuy nhiên, chưa năm nào, giá nhãn lại giảm như hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch COVID-19.
Theo UNEP, nền kinh tế xanh hướng đến cải thiện đời sống con người, công bằng xã hội, giảm thiểu hiểm họa môi trường và tình trạng khan hiếm tài nguyên.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Nuôi chồn hương mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ dân xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Hiện mô hình này đang được đề xuất nhân rộng.
Về thôn Thượng Xá, xã Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) hỏi ông Đặng Công Chính người dân ở đây ai cũng biết bởi ông là một trong những hội viên nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của xã.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Bên cạnh việc duy trì và phát triển nghề dệt truyền thống, HTX cổ phần dệt may Bình Định, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định còn liên kết với doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm khăn mặt xuất khẩu sang Nhật Bản, tạo việc làm cho 50 lao động là người địa phương với thu nhập từ 4 - 4,5 triệu đồng/người/tháng.
Từ một nhóm hộ hợp tác chăn nuôi, anh Hoàng Văn Soi, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đứng ra thành lập Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ chăn nuôi Lâm Thượng, chuyên chăn nuôi giống vịt bầu đặc sản địa phương. Với phương thức liên kết chăn nuôi HTX đã góp phần giúp tăng thu nhập cho nhiều hộ dân trong thôn.
Vùng đất Kim Thạch quanh năm nắng gió, cát bụi đầy gian khó, đã thay da đổi thịt nhờ phát triển cây hồ tiêu và nuôi bò vỗ béo.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
Bước chuyển từ mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau VietGAP dưới sự dẫn dắt của HTX rau, củ, quả Dương Thành đang giúp hàng chục hộ nông dân trên địa bàn xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo