Tìm kiếm: Biến-đổi-Khí-hậu
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển xứng tầm, một trong những giải pháp quan trọng là thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.
Không chỉ ngập do mưa, sụt lún, biến đổi khí hậu, mà nhiều con đường ở TP Hồ Chí Minh còn ngập kép do ảnh hưởng của triều cường dâng cao. Trong khi đó, giải pháp chống ngập bằng kỹ thuật qua 6 cống ngăn triều được triển khai hơn 6 năm qua, vẫn chưa biết khi nào về đích.
Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khảo cổ học đã sử dụng máy quét CT để chụp xác ướp của một con cá sấu cổ đại để xem trong bụng nó có gì và điều này sẽ tiết lộ nó ăn gì trước khi chết và nguyên nhân vì sao nó chết.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, sụt lún, đô thị hóa nhanh, các dự án chống ngập tại TP Hồ Chí Minh đang bị chậm tiến độ. Điều này, khiến TP Hồ Chí Minh rơi vào cảnh "càng chống càng ngập", được xem là một bài toán khó giải của các cơ quan chức năng Thành phố.
DNVN - Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ đã trở thành nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững của Việt Nam, từ bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên đến bảo đảm an ninh quốc phòng.
DNVN - Xuất khẩu cá tra trong 7 tháng đầu năm nay khá khả quan khi kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường lớn ghi nhận tăng trưởng dương liên tục. Tuy nhiên, xuất cá tra cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khách quan từ biến đổi khí hậu đến căng thẳng thương mại quốc tế.
DNVN - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần có những giải pháp ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư và phê duyệt chủ trương, phân loại dự án theo nhóm để khắc phục các vướng mắc trong tổ chức thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Các nhà khoa học nghiên cứu dữ liệu từ tàu đổ bộ InSight của NASA đã tiết lộ khả năng tồn tại một hồ ngầm chứa đủ chất lỏng để phủ một dặm nước lên hành tinh này.
Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.260 km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam. Dân số của 28 tỉnh, thành phố ven biển chiếm hơn 50% dân số cả nước, phần lớn lao động làm việc trong các ngành nghề liên quan đến biển. Với điều kiện địa chính trị, địa kinh tế, Việt Nam có những tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển.
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
Theo các chuyên gia kinh tế, khi Việt Nam quan tâm đến giảm phát thải sẽ giúp gia tăng giá trị sản phẩm, thu hút các nhà đầu tư, từ đó đảm bảo vị thế cạnh tranh và tăng thuận lợi trong xuất khẩu lương thực, thực phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo