Tìm kiếm: Bàng-Đức
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Tam quốc là thời kỳ anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế, có vô số các bậc kỳ tài mà chỉ cần nghe đến uy danh cũng đủ làm cho quân thù khiếp đảm. Ngoài ra thời kỳ này cũng có những cao nhân bí ẩn.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Không chỉ nhận được sự phò tá của Khổng Minh, Quách Gia, Lưu Bị và Tào Tháo còn được những cao nhân bí ẩn có tài an bang cai thế giúp đỡ.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền.
thời điểm Gia Cát Lượng bế tắc, vị quân sư này đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền.
Tư Mã Ý xuất thân phò tá Tào Ngụy, là người đa mưu túc kế, sau này nắm lấy cơ hội mà lật đổ nhà Ngụy, được truy phong là Tấn Cao Tổ, vừa lập công vừa, gây ra tội, cho đến nay tranh cãi chưa chấm dứt.
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Mặc dù đã đầu hàng Quan Vũ trong trận Tương Dương - Phàn Thành, nhưng Vu Cấm vẫn được sử gia Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp vào hàng 5 danh tướng giỏi nhất của nước Ngụy, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Nhạc Tiến, Trương Cáp.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người, nhưng ít ai biết rằng ngoài sức mạnh ông còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song.
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém với các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán. Đây là 5 vị tướng được xếp ngang hàng vào cùng một quyển gọi là Quan Trương Mã Hoàng Triệu truyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo