Tìm kiếm: Bùi-Văn-Ga
(Dân trí) - Thông tin năm 2013, Bộ GD-ĐT sẽ tạm dừng mở các ngành đang thừa “đầu ra” như Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Kế toán. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều trường Kinh tế tốp trên cho biết sự cạnh tranh vào trường sẽ không giảm.
Ông Nguyễn Tiến Cường, Giám đốc Công ty Sách và Thiết bị Hà Tây (đơn vị thành viên được Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam) giao nhiệm vụ in cuốn cẩm nang “Những điều cần biết trong tuyển sinh vào ĐH, CĐ năm 2013 cho biết, ngày 8-3, cuốn cẩm nang này đã được in xong và chuyển vào khu vực TP HCM. Ngày 9-3, cuốn sách này sẽ được chuyển vào miền Trung, ngày 11-3 cẩm nang sẽ được chính thức phát hành trên toàn quốc.
Điểm sàn là mức điểm mà mọi năm hàng trăm ngàn thí sinh thi Đại học-Cao đẳng luôn hồi hộp theo dõi bởi nó quyết định đỗ hay không đỗ của thí sinh. Để giảm nhiệt “sức nóng” của điểm sàn, Bộ Giáo dục-Đào tạo ( GD-ĐT) đã kêu gọi đóng góp ý kiến xây dựng phương án điểm sàn năm nay.
Thông tư số 55 quy định siết chặt về đào tạo liên thông trình độ CĐ, ĐH là việc cần làm ngay để đảm bảo chất lượng dạy và học...
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga cho biết, hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng sẽ được tăng thêm quyền tự chủ trong xây dựng chương trình đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Nhiều trường đại học ngoài công lập đang đối mặt với nguy cơ phải ngừng hoạt động do tuyển sinh èo uột.
Kỳ tuyển sinh năm nay, nhiều trường bắt đầu tuyển sinh các lớp chất lượng cao, học phí cao. Tuy nhiên, việc xác định thế nào là chất lượng cao vẫn còn là một ẩn số. Ngay cả các trường cũng chưa thể xác định cao tới đâu.
Từ mức đầu tư được phê duyệt gần 520 tỷ đồng, đến nay vật liệu trượt giá, dự toán dự án nhà Trung tâm đào tạo Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã lên đến gần 1.200 tỷ đồng.
Sáng 31/5, tại Trường Đại học Sài Gòn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam, Bộ Khoa học và Nghiên cứu Áo và Đại sứ quán Áo tại Việt Nam đồng tổ chức Diễn đàn Giáo dục Đại học, Khoa học và Nghiên cứu Việt Nam - Áo.
Không ngoài dự báo, nhiều ngành khối C tiếp tục “ế”, rõ nét nhất là các ngành của khối sư phạm, khoa học xã hội và nhân văn. Có ngành thí sinh thi ít hơn chỉ tiêu.
Những năm gần đây, khi mà khối ngành xã hội có nguy cơ… biến mất, thí sinh có tâm lý ngày càng không mặn mà với khối ngành xã hội, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, cần phải có những thay đổi mang tính hệ thống và đặc biệt là giải quyết được “bài toán” đầu ra cho sinh viên.
Kỳ thi đại học đang cận kề nhưng nhiều lò luyện thi tại Hà Nội vẫn đìu hiu.
Chính phủ đã có quy hoạch dài hạn về phát triển nhân lực các ngành nghề từ nay đến 2020. Tuy nhiên, thực tế đào tạo và xu hướng chọn ngành nghề đang đi lệch với nhu cầu thực tế.
Cuối năm 2011, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Thông tư số 57 khẳng định các đại học, học viện, trường đại học không đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp. Thế nhưng hiện vẫn có nhiều trường đại học được phép tuyển sinh bậc học này.
Nhiều ngành trong diện “cảnh báo sớm” và nhiều ngành được khẳng định đã rơi vào “khủng hoảng thừa” khi người tốt nghiệp không có việc làm mà thí sinh và cả các trường vẫn nháo nhào đòi đăng ký tuyển sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo