Tìm kiếm: Bảo-tàng-Cố-cung
Đêm 16 tháng 4 năm 1962, ở Điện Dưỡng Sinh, đây cũng là phòng trưng bày của Tử Cấm Thành, là nơi mà tên trộm Vũ Khánh Huy đã gây ra vụ trộm báu vật năm 1959. Đêm nay một tên trộm khác đã lẻn vào đây, hắn là Tôn Quốc Phạm, cũng là người lớn tuổi nhất (36 tuổi) trong số những tên trộm ở Tử Cấm Thành...
Khác xa hình ảnh con hổ oai phong trong văn hóa Trung Quốc, con hổ trong tranh này lại có dáng đi và ánh mắt sợ sệt. Vì sao vậy.
Nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, đồng thời là cung điện của triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh, phía sau cánh cổng ở Tử Cấm Thành ẩn chứa rất nhiều bí ẩn chưa tìm được câu giải đáp.
Một người đàn ông đã bất ngờ tìm được một ấm trà Trung Quốc trị giá khoảng 100.000 bảng Anh (2,9 tỷ đồng) đang bám đầy bụi trong gác xép.
Hòa Thân được cho là lanh lợi khéo léo, lời nói dễ nghe, tính nết hòa nhã nên rất vừa ý Càn Long. Hòa Thân cũng là người có tài ngoại giao và kinh doanh xuất chúng với nhiều cửa hàng, xe cộ, nhà cho thuê.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng.
Với các vị vua chúa và quý tộc phong kiến thì như thế nào, liệu năm mới có gì đặc biệt hơn không?
Sở hữu bảo tàng tư nhân trưng bày rất nhiều cổ vật quý giá, chi hàng chục triệu đôla để mua bảo vật quốc gia, nhưng nhà sưu tầm cổ vật truyền thuyết này chân chỉ dám mang giày chưa đến 20 đôla. Liệu có bí mật gì đằng sau.
Hoạn quan nổi tiếng của nhà Thanh Lý Liên Anh đã mang theo những gì khi về nơi cửu tuyền mà người đời sau ngạc nhiên đến vậy.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng?
Nếu bạn là tín đồ của phim cổ trang, chắc sẽ đôi lần lướt qua mắt những chiếc nhẫn vua đeo ngón cái. Và tự hỏi liệu mỗi một chiếc nhẫn có chứa đựng một truyền thuyết và "quyền năng" riêng không.
Xâm phạm, cướp bóc lăng mộ của Từ Hy thái hậu, nhưng mộ tặc lại vô tình bỏ quên một báu vật vô cùng quý hiếm. Vì sao?
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".
Lý Liên Anh, có thể nói, là Hoạn quan quyền lực bậc nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc. Nhưng trong ngôi mộ của Đại thái giám, được khai quật năm 1966 này, có một bí ẩn khủng khiếp mà cho tới tận ngày nay vẫn chưa có lời giải đáp….
Thạch anh hình thịt kho tàu và khối ngọc quý hình cải thảo tuyệt đẹp được chạm khắc tinh xảo cũng là một trong những bảo vật cực kỳ quý hiếm và độc đáo, khiến ai cũng choáng ngợp khi chiêm ngưỡng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo