Tìm kiếm: Bảo-tàng-Lịch-sử-tự-nhiên
Sao Hỏa có thể là hành tinh "bắn phá" Trái Đất nhiều nhất. Nó đã vô tình tiết lộ một dữ kiện bất thường và rất được mong chờ thông qua các tảng thiên thạch đó.
Quái vật biển hung dữ sống cách đây 80 triệu năm đã được các nhà cổ sinh vật học phát hiện.
Động vật có vú lâu đời nhất thế giới đã được xác định bằng cách sử dụng hồ sơ răng hóa thạch, đây là loại động vật có vú sớm nhất đã được xác nhận là xuất hiện trước đó khoảng 20 triệu năm - trong một phát hiện mới được các nhà nghiên cứu ca ngợi là “rất quan trọng”.
Chỉ riêng bộ hàm của con quái vật đã dài tới 1,3 m. Nó là một loài hoàn toàn mới, được mô tả là "siêu ăn thịt", đứng đầu chuỗi thức ăn của các đại dương kỷ Jura.
Vì sao phải tới 136.000 năm sau loài chim này mới xuất hiện trở lại?
Các nhà khoa học mới đây phát hiện loài ếch châu Âu có tuyệt chiêu giả chết để qua mặt con đực trong mùa sinh sản.
Một bức ảnh chụp con khỉ đang “nằm ườn” trên lưng con hươu đang gây sốt trên mạng, sau khi Bảo tàng lịch sử tự nhiên Anh công bố các tác phẩm dự thi ảnh thiên nhiên năm nay.
Nghiên cứu mới cho thấy khả năng thích nghi kỳ diệu với môi trường đô thị của hai loài chim thuộc họ quạ.
Lần đầu tiên, các nhà di truyền học đã phân lập và giải mã được các phân tử RNA từ một sinh vật đã chết từ lâu.
DNVN - Trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tọa đàm với chủ đề “Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn Đồng bằng sông Cửu Long – Đặc trưng, đổi mới và phát triển” do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng ĐBSCL tầm nhìn 2045 (SDMD 2045).
Những sinh vật như ếch thủy tinh, sứa bất tử... phát triển ngoại hình độc đáo, siêu năng lực ấn tượng hay có một số thói quen kỳ lạ để tồn tại trước các kẻ thù trong quá trình tiến hoá.
Các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ quét tiên tiến để tái tạo lại 'quái vật hóa thạch' sống cách đây nửa tỷ năm.
Một cậu bé ở Oklahoma bắt được một con cá kỳ dị với hàm răng giống con người trong hồ nước ở sau nhà.
Con quái vật cổ đại này nặng đến nỗi các nhà khảo cổ phải mất rất nhiều thời gian để khai quật, vì mỗi đốt sống của nó lên đến 150 kg.
Một báu vật vô song của thời đại đồ đồng vừa được "phát hiện lần 2" tại Thụy Sĩ, khi các nhà khoa học nhận ra vật liệu làm nên nó tuy là sắt, nhôm, niken nhưng không phải sắt, nhôm, niken của Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo