Tìm kiếm: Bảo-tàng-lịch-sử-tự-nhiên
Con lươn dài 2,5 m được đặt tên Electrophorus voltaic, theo tên nhà vật lý người Italia phát minh ra cục pin đầu tiên trên thế giới. Nó có thể phóng ra dòng điện lên đến 860 vôn, mạnh nhất trong bất cứ loài động vật nào từng được biết đến.
Vì sao khủng long lại có thân hình khổng lồ đến như vậy? Thận hình đó đem lại ích lợi gì cho cuộc sống của chúng.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện và có thể mô tả chi tiết cơ quan sinh dục của khủng long, đi kèm với đó là một mảnh phân khủng long đã hóa thạch.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện và có thể mô tả chi tiết cơ quan sinh dục của khủng long, đi kèm với đó là một mảnh phân khủng long đã hóa thạch.
Loài Người chúng ta xưa kia không phải chỉ sống một mình. Thời đó có nhiều loài người. Khoảng 300.000 năm trước, loài người từng sống cùng với khoảng 8 loài khác mà đến nay đã tuyệt chủng.
Sinh vật 69 triệu tuổi được khai quật ở Morocco trông giống một con cá mập mõm dài vằn vện, nhưng thật ra là... một loài bò sát biết bơi.
Vì đặc thù công việc, nhiều nhà khoa học nữ ít được mọi người biết đến. Tuy nhiên, những nghiên cứu của họ đã có đóng góp rất lớn và làm thay đổi thế giới của chúng ta.
Nhiều người bất ngờ đặt câu hỏi vì sao con bạch tuộc được phát hiện ở bờ biển Nhật Bản có đến 9 xúc tu nhỉ.
Hóa thạch loài rắn quái vật Titanoboa cho thấy nó là loài rắn lớn nhất trên thế giới. Loài này sống trong kỷ Paleocen cách đây khoảng 60 triệu năm.
Một viên đá nằm suốt nhiều thế kỷ trong bảo tàng hóa ra chứa một kho báu vô giá bên trong, được sinh ra từ đá và nước.
Chó sói Nhật Bản được cho là đã tuyệt chủng cách đây 100 năm, nhưng một người đàn ông vẫn tin rằng loài vật huyền bí này còn tồn tại và hàng ngày đi tìm kiếm.
DNVN - Khám phá khu vực đảo Seymour, gần Bán đảo Nam Cực các nhà khoa học phát hiện điều bất ngờ về sự sống trong quá khứ hàng triệu năm trước.
Mỗi năm, nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã gửi hàng chục ngàn tấm ảnh về cuộc sống nơi hoang dã để tham dự cuộc thi Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã của năm do Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở London, Anh tổ chức.
Các nhà nghiên cứu Đan Mạch vừa phát hiện 2 loài nấm mới có thể lây nhiễm cho ruồi, với các bào tử đâm thủng những lỗ to trên cơ thể chúng, trong khi vẫn giữ vật chủ tồn tại như “xác sống”.
Ngôi mộ cổ là bằng chứng sống động cho thấy không phải chỉ có người Homo sapinens chúng ta là có phong tục chôn cất người chết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo