Tìm kiếm: Bắc-Phạt
Rốt cục Bàng Thống đã thấy điều gì đằng sau mưu kế của Gia Cát Lượng?
Hóa ra cả Lưu Bị và Tào Tháo đều không phải là những người hết lòng vì Hán thất.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán ở điểm này.
Tôn Quyền tuy không phải là người chiến thắng cuối cùng trong Tam Quốc, nhưng lại đưa ra nhận định chính xác về Gia Cát Lượng. Đó là gì?
Dù Gia Cát Lượng đã bí mật để lại một vị tướng để cứu vãn sự sụp đổ của Thục Hán, nhưng Lưu Thiện lại không dùng. Nguyên nhân thật không ngờ!
Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?
Lý do giải thích cho việc này khá đơn giản.
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng, chính vì tận tâm bồi dưỡng cho 2 người này mới khiến Thục Hán diệt vong.
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?
Mã Tắc đã nói gì khiến cho một Thừa tướng như Gia Cát Lượng phải lúng túng?
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
Nếu chỉ luận về chiến tích mà nói, có một người xứng đáng được xem là đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc, trong 25 lần chinh chiến ông giết được tổng cộng 21 tướng của địch.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo