Tìm kiếm: Bếp-lửa
(DNVN) - Không chỉ có hình thức đẹp, chiếc bánh chưng ngũ sắc còn có 5 mùi vị khác nhau nên khi ăn không bị ngán. Hơn thế nữa, 5 màu sắc của bánh còn tượng trưng cho ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ rất ý nghĩa mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Thắng cố là món ăn đặc trưng truyền thống của người H'mông, ở trung du miền núi phía Bắc. Món này ban đầu có nguồn gốc từ Vân Nam (Trung Quốc), về sau được du nhập sang các dân tộc Kinh, Dao, Tày.
(DNVN) - Huyện lỵ Mèo Vạc nằm cách thị xã Hà Giang khoảng 170 cây số. Từ đó men theo một con đường nhỏ giữa điệp trùng rừng núi, khoảng 40 cây số nữa là đến xã Khau Vai giáp biên giới Việt Trung. Chợ tình Khau Vai ở một thung lũng rộng lẩn khuất trong mây. Cứ đến hẹn lại lên, vào ngày 27 tháng ba âm lịch, chợ lại nhóm họp, thỏa lòng mong đợi của bao người.
Chuột rừng có thể chế biến được rất nhiều món ngon như: Bóp riềng mẻ nấu giả cầy, xáo măng, nấu với chuối xanh... Thế nhưng, ngon nhất nhất phải kể tới món thịt chuột rừng mang nướng trên than hoa.
Món thịt bò giàng là món ăn truyền thống của bà con người dân tộc ở miền Tây xứ Nghệ và ngày càng trở nên phổ biến, là món quà ý nghĩa mang hương vị núi rừng đối với người miền xuôi mỗi dịp Tết về.
Khi ghé thăm huyện An Phú, các bạn sẽ thấy những chiếc bánh màu vàng mỡ gà có hình dáng kỳ lạ, đó là bánh “ha nàm căn” và bánh “cô ăm” - hai loại bánh dân dã của dân tộc Chăm ở An Giang.
(DNVN) - Từ lâu, Kiên Giang đã nổi tiếng gần xa với những món ăn ngon, hấp dẫn thực khách. Nhưng nổi bật hơn cả phải kể đến món bánh lọt xào tôm Hà Tiên.
(DNVN) - Cơm lam là đặc sản truyền thống nổi tiếng của Tây Nguyên. Với cách chế biến và thưởng thức vô cùng độc đáo, nó đã sớm trở thành món ăn không thể bỏ qua với khách du lịch khi ghé thăm tỉnh Kon Tum.
Theo tục lệ cổ truyền, cứ đến ngày cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Ngoài mâm cỗ, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ gần nhà.
(DNVN) - Để cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thêm phần nổi bật và đặc sắc, các chị em có thể trang trí đĩa xôi hình cá chép cực kì đơn giản như sau:
Ngày Tết ông Công ông Táo cận kề, nhiều người dân Sài Gòn tất bật mua cá chép chuẩn bị cúng Táo quân vào ngày mai 23 tháng Chạp.
Theo truyền thống ngày 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo. Một tục lệ không thể thiếu là thả cá chép trong ngày này.
(DNVN) - Bài văn khấn cúng Tết ông Công ông Táo năm Đinh Dậu 2017 được sử dụng trong ngày 23 tháng Chạp để chuẩn bị cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo về chầu Trời theo phong tục tập quán của người Việt Nam.
(DNVN) - Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của mình.
Những ngày Tết đang đến rất gần với người Việt Nam. Đối với người Việt chúng ta, phong tục đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu của mỗi gia đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo