Tìm kiếm: Bộ-Kinh-tế
Ngành cà phê Việt Nam sẽ phát triển theo chuỗi giá trị, tăng cường kết nối sản xuất với thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu….
Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Kinh tế và Năng lượng Công hòa Liên bang Đức đã ký thỏa thuận thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Đức về Hợp tác Kinh tế nhằm hiện thực hóa mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước một cách cụ thể, đưa mối quan hệ hợp tác song phương lên mức cao hơn, thực chất hơn...
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị phía Đức tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất linh kiện, phụ tùng. Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tạo nền tảng bền vững cho nền công nghiệp Việt Nam.
Đến sáng 23/11, trên thế giới có hơn 58,9 triệu ca mắc COVID-19, trong đó trên 1,39 triệu trường hợp đã tử vong vì bệnh dịch này.
DNVN - Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua việc bán thêm cho Hàn Quốc tên lửa không đối không Raytheon AIM-9X Block II Sidewinder (AAM) với giá ước tính 158,1 triệu USD.
DNVN - Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Cục Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Bulgaria đã thu hút hơn 80 doanh nhân, nhà đầu tư đại diện các cơ quan hỗ trợ kinh doanh hai nước Việt Nam – Bulgaria, trong đó có gần 20 doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực xuất khẩu sang thị trường này.
CEO Amazon Jeff Bezos là tỷ phú đầu tiên sở hữu khối tài sản ròng có trị giá hơn 200 tỷ USD và đang giữ vững vị trí người giàu nhất thế giới.
Suốt gần 30 năm qua, đất nước Trung Á Turkmenistan hoàn toàn bí ẩn với bên ngoài. Quốc gia này phát triển chủ yếu dựa vào nguồn dự trữ dầu khổng lồ của mình.
Việc Nhật Bản cân nhắc tiếp tục dịch chuyển một số nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc sẽ đem lại lợi ích to lớn với các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận tăng trưởng 4% giữa đại dịch.
Đại dịch COVID-19 bùng phát khiến thị trường quảng cáo châu Âu suy sụp. Điều này làm cho báo chí mất đi nguồn thu quan trọng.
Sau 5 năm chờ đợi và hoàn tất quy trình đánh giá rủi ro mở cửa thị trường, Việt Nam mong muốn Nhật Bản dỡ bỏ rào cản cuối cùng của việc xuất khẩu vải tươi sang thị trường này.
Trong việc đầu hàng của phát xít Đức, vẫn còn những “điều mập mờ” và nhiều vấn đề gây tranh cãi.
Nhiều phụ nữ tại Nhật Bản hạn chế ra ngoài hoặc thường xuyên phải sử dụng khẩu trang khiến doanh số ngành mỹ phẩm tại nước này giảm đáng kể.
Việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch vải năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo