Tìm kiếm: Bội-chi-ngân-sách
Quan điểm của Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 là cơ cấu lại nền kinh tế với đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế phát triển, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và phát huy vai trò, tiềm năng, thế mạnh kinh tế đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn...
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Sáng 13/11, sau khi nghe giải trình, tiếp thu, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng.
Với 465/468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 13/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh giải ngân thấp có nguyên nhân từ thể chế, cụ thể là bất cập từ Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tất cả những chỉ tiêu đưa ra Bộ đã căn cứ vào tình hình thực tiễn, có tính đến khả năng kiểm soát được dịch bệnh vào quý IV, tức là trong tháng 10 đến tháng 12.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
Ngày 8/11, kỳ họp thứ 2 của Quốc hội bắt đầu đợt họp thứ 2, họp tập trung tại Nhà Quốc hội trong 6 ngày (từ ngày 8-13/11). Quốc hội sẽ dành 2 ngày đầu tiên để thảo luận về kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) băn khoăn về mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2025, đồng thời nhấn mạnh chất lượng doanh nghiệp mới là điều quan trọng.
Bộ Tài chính cho biết, đến giữa tháng 10, ngân sách nhà nước đã chi 45,6 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Sáng 22/10, Quốc hội đã nghe Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế.
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo