Tìm kiếm: Cá-chết

Ở nơi “rừng thiêng nước độc” có những gia đình nghèo đến mức không có cái bát để ăn cơm nhưng chỉ qua một đêm đã “thay da đổi thịt”, thoát được nghèo đói nhờ may mắn săn được rùa vàng.
“Qua một số dự án về bảo vệ các hồ tại Hà Nội cho thấy, mặc dù cộng đồng đã tham gia tích cực làm sạch hồ. Tuy nhiên, cho đến nay nhiều hồ cũng chưa thể sạch trở lại bởi một lý do là hồ vẫn còn chức năng là nơi chứa nước thải. Bởi vậy, chừng nào chúng ta chưa thực hiện được việc loại bỏ chức năng chứa nước thải thì hồ vẫn chết.”
Khi thi công tuyến đường tỉnh lộ 433 từ km0 vào km 23 tính từ TP Hòa Bình vào TT Đà Bắc, nhà thầu là Ban chỉ huy công trình trực thuộc Tổng công ty (TCT) Đầu tư xây dựng thương mại Miền Trung (trụ sở tại Thanh Hóa) làm thi công chính. Điều lạ, nhà thầu này đã ngang nhiên đổ đất thải xuống ven dòng suối chạy cạnh tỉnh lộ 433 gây bất bình cho nhiều người dân. Vậy, ai đã bật “đèn xanh” cho doanh nghiệp này làm liều, phá hoại môi trường?.
Vùng đất bạt ngàn U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau vừa “mọc” lên một trang trại đa canh lúa - cá - hoa màu các loại rộng hơn 300ha, có bờ mương thẳng tắp, có kho chứa, nhà máy xay xát.
Kể từ ngày bãi rác thành phố Lai Châu (tại bản Phan Lìn - San Thàng - thành phố Lai Châu) đi vào sử dụng đến nay đã được 5 năm. 5 năm cũng là quãng thời gian người dân bản Nà Bỏ (xã Bản Giang - Tam Đường) phải ăn, uống, tắm giặt bằng nguồn nước bị nhiễm nước rỉ từ bãi rác…
Đó là ý kiến của TS Dương Văn Ni, Đại học Cần Thơ, vì nếu làm thủy điện trên sông Mê Kông, phần lớn lợi nhuận “chảy” vào túi chủ đầu tư trong khi người dân Lào và hạ lưu vực Mê Kông phải gánh chịu hậu quả lớn.
Nói tới nạn ô nhiễm môi trường thì thật thiên hình vạn trạng, nhưng dù “phong phú” tới mức nào, thì đầu mối của mọi ô nhiễm đều xuất phát từ con người. Không chỉ là từ con người trực tiếp gây ra ô nhiễm, mà còn từ những con người có trách nhiệm, có chức năng bảo vệ môi trường nhưng đã làm ngơ, thậm chí ngầm khuyến khích cho những hoạt động gây ô nhiễm

End of content

Không có tin nào tiếp theo