Tìm kiếm: Công-ước-Liên-Hợp-Quốc
Thủ tướng đã có các cuộc tiếp xúc, gặp gỡ song phương với Tổng thống Philippines và Thủ tướng Thái Lan, Singapore.
Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp liên quan tới Biển Đông, trong đó có tranh chấp chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Theo Ban Tuyên giáo trung ương, năm 2012, ba mặt công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển đảo và phân giới cắm mốc trên đất liền đã được triển khai đồng bộ, toàn diện và mạnh mẽ.
“Việt Nam cho rằng các quốc gia hoàn toàn có quyền lựa chọn các biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp”.
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay lên tiếng phản đối việc Đài Loan tiến hành thăm dò dầu khí tại vùng biển xung quanh đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam
ASEAN và Ấn Độ đã nhất trí đẩy mạnh hợp tác về an ninh ở Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc ở vùng biển này vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Liên hợp quốc (LHQ) đã cho công bố tài liệu do Trung Quốc đệ trình liên quan tới việc mở rộng thêm thềm lục địa của nước này ở biển Hoa Đông, động thái đang khiến Mỹ hết sức lo lắng.
Báo cáo Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
Theo tờ Nation của Thái Lan, đã đến lúc các nước trong khu vực cần có các biện pháp làm sáng tỏ các tranh chấp tại Biển Đông nhằm tránh để tình hình kéo dài và tiếp tục leo thang, đe dọa hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực.
Sáng 1/11, Tổ chức Công ước Liên Hợp quốc chống sa mạc hóa (UNCCD) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân Bình Thuận tổ chức hội thảo chống sa mạc hóa.
Thời gian gần đây, phía Trung Quốc đã có những hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, không phù hợp với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp tình hình ở Biển Đông, không có lợi cho hòa bình, ổn định ở khu vực.
Theo giới học giả và chính khách quốc tế, Trung Quốc không có cơ sở để tuyên bố “đường lưỡi bò” và các nước trên thế giới không thể chấp nhận đòi hỏi vô lý này.
Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, ngày 21- 6- 2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam.
Trung Quốc đã bắt giữ tổng số 18.487 quan chức bị tình nghi tham nhũng và biển thủ công quỹ trốn ra nước ngoài từ năm 2000 đến 2011.
Tại Đối thoại an ninh Châu Á lần thứ 11 (Đối thoại Shangri-La) ở Singapore, các nước tham dự đều nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn và tự do hàng hải, đồng thời nhất trí cần giải quyết hòa bình các vấn đề trên biển Đông theo luật pháp quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo