Tìm kiếm: Công-ước-luật-biển
Trong thời gian qua, Trung Quốc đã đưa ra những quan điểm và luận cứ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông trái với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế và trái với những quy định cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Hôm nay, 1/6, tròn một tháng kể từ khi TQ hạ đặt trái phép giàn khoan di động Hải Dương 981 sâu trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của VN.
Hôm nay, 1/6, tròn một tháng kể từ khi TQ hạ đặt trái phép giàn khoan di động Hải Dương 981 sâu trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của VN.
Kiểu ngụy biện “Trung Quốc trỗi dậy hòa bình” sẽ khiến nhiều quốc gia trên thế giới bừng tỉnh, hình thành những liên minh chống lại các hoạt động quá đáng, khiêu khích của nước này”, TS Hoàng Việt (ĐH Luật TP Hồ Chí Minh), chuyên gia nghiên cứu biển Đông,
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
"Những hành động sai trái của Trung Quốc diễn ra nhiều lần, liên tiếp, nghiêm trọng. Đây là những chứng cứ rõ rệt, chứ không còn là hành vi mang tính hành chính đơn phương như tuyên bố vùng cấm đánh bắt cá, đánh bắt thuỷ sản.uận thì mới thực hiện được.
Luật sư Lê Thanh Sơn, thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội, cho rằng Việt Nam có thể kiện Trung Quốc đã cố tình đánh tráo khái niệm, cố tình hiểu, giải thích và áp dụng các quy định của Công ước Luật biển năm 1982 sai để chiếm thềm lục địa của VN.
Trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, Việt Nam có hai thứ mà Trung Quốc không bao giờ có. Đó là pháp lý và đạo lý.
Trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, Việt Nam có hai thứ mà Trung Quốc không bao giờ có. Đó là pháp lý và đạo lý.
Các tổ chức hội đều lên tiếng yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam
Các tổ chức hội đều lên tiếng yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam
Đến ngày hôm nay (14/5), hoạt động của Trung Quốc cũng rất quyết liệt chưa có dấu hiệu cho thấy họ rút giàn khoan.
Đến ngày hôm nay (14/5), hoạt động của Trung Quốc cũng rất quyết liệt chưa có dấu hiệu cho thấy họ rút giàn khoan.
S Lê Thanh Sơn chiều 11/5 đã tham gia phiên họp mở rộng bất thường ban thường vụ Liên đoàn Luật sư VN về việc tuyên bố phản đối TQ xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông. Ông ủng hộ đề xuất Chính phủ nên khởi kiện TQ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo