Tìm kiếm: Công-nghệ-sau-thu-hoạch
Nhiều loại trái cây Trung Quốc đang được bán tại Việt Nam để nhiều tháng mà vẫn trông ngon mắt, vỏ trái mượt mà.
Giá lúa gạo ở ĐBSCL đang tăng khá mạnh do thương lái tăng cường thu mua để xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc.
Giá lúa gạo ở ĐBSCL đang tăng khá mạnh do thương lái tăng cường thu mua để xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc.
Vào vụ trái cây năm nay, trên thị trường hóa chất "chợ đen" vừa xuất hiện một “sát thủ” mới đang được những người buôn trái cây vô lương tâm săn tìm. Theo đồn đại, trái cây ngâm loại hóa chất này có thể tươi lâu cả tháng.
Trung Quốc nhập dễ dãi vào thì mình cũng phải dễ dãi, thế nên toàn dân hiện nay đang bị đầu độc. Phải biến thách thức thành cơ hội...
“Nông dân đang thực sự bị o ép, các chính sách có nhiều nhưng thực thi chính sách, công cụ cũng như con người để giám sát lại rất yếu”.
Việt Nam đang bị tình trạng “vô chính phủ về giống” lúa, còn doanh nghiệp thì thể hiện vai trò con buôn kiếm lời khiến nông dân luôn bị thiệt.
“Đáng ra các Tổng công ty lương thực phải nỗ lực tìm đầu ra cho gạo nhưng tiếc là họ chỉ lo ăn chặn, ăn bớt của nông dân”.
Tại các siêu thị và các quầy hàng gạo hiện nay nhan nhản các loại gạo gắn mác ngoại như thơm Thái, thơm Mỹ, gạo Đài Loan, gạo Nhật... mà thực chất đều là gạo nội. Việc này vừa gây thiệt hại cho người tiêu dùng, vừa khiến nông dân bất bình.
Ngày 28/3, tại Hà Nội, thỏa thuận về đối tác hợp tác Việt Nam-Hà Lan trong lĩnh vực rau, hoa, quả đã được ký kết dưới sự chứng kiến của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Đăng Khoa và Thứ trưởng Bộ Kinh tế, Nông nghiệp và Đổi mới Hà Lan Hans Hoogeveen.
Nhiều nhà chuyên môn cảnh báo các loại trái cây được tẩm nhúng hóa chất công nghiệp để tươi lâu cả tháng có thể gây hại cho người dùng
Theo GS-TS Mai Trọng Nhuận, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều năm trở lại đây, thí sinh có xu hướng không muốn dự thi vào học các ngành khoa học cơ bản hoặc một số ngành kỹ thuật, ngành không hot.
End of content
Không có tin nào tiếp theo