Tìm kiếm: Công-nghiệp-quốc-phòng
Mỹ và Anh đã đồng ý chuyển giao cho Ukraine về một số hệ thống tên lửa tầm trung, bất chấp những lời đe dọa và cảnh báo liên tục từ phía Nga về hậu quả của việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Campuchia mới trang bị hệ thống pháo phản lực phóng loạt PHL-03 do Trung Quốc sản xuất. PHL-03 có cụm 12 ống phóng rocket cỡ 300 mm, tầm bắn hơn 100 km. Ước tính, cần khoảng 30 giây để bắn hết một loạt 12 đạn phủ lên diện tích 67 hecta.
Các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 27/6 cam kết tăng hỗ trợ ngân sách gần 50% cho Ukraine nhằm giúp nước này trang trải cho các dịch vụ cơ bản, trong đó có trả lương hưu và lương cho nhân viên công quyền.
Các nguồn tin quân sự tiết lộ Ukraine đã cạn kiệt vũ khí do Liên Xô trước đây chế tạo và đang phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn viện trợ vũ khí từ phương Tây để đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva.
DNVN - Tháng 5/2022, Viện Hàng không Vũ trụ Viettel (VTX), một thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức được Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho hai công trình thuộc lĩnh vực quang điện tử và công nghiệp vật liệu.
Nhược điểm trong thiết kế xe tăng Nga đã được phương Tây phát hiện ra từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh 1991 và 2003. Điểm yếu đó khiến đạn pháo trong xe tăng dễ nổ khi xe trúng hỏa lực đối phương.
Tạp chí Military Watch từng đánh giá T-14 Armata sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về khả năng tác chiến và cho đây là một trong những mẫu xe tăng nguy hiểm nhất hành tinh hiện nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel Benny Gantz khẳng định mọi nỗ lực đang được thực hiện để đảm bảo hệ thống đánh chặn tên lửa mới có thể đi vào hoạt động càng sớm càng tốt.
Bộ Quốc phòng Mỹ tiết lộ đang huấn luyện tại Mỹ các binh sĩ Ukraine sử dụng máy bay không người lái tự sát có thể tấn công xe tăng và các phương tiện bọc thép khác.
Trung Quốc đã sao chép nhiều vũ khí từ Nga nhưng không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Giờ đây, muốn duy trì ngành công nghiệp vũ khí này, họ đang phải đối mặt với thách thức rất lớn.
Là khách hàng đầu tiên mua tên lửa BrahMos, quốc gia Đông Nam Á này được cho là đang theo dõi sát sao vụ việc và đã yêu cầu đặc phái viên Ấn Độ làm rõ tình hình.
Những hình ảnh thiết bị khí tài bị phá huỷ ở Ukraine có nguy cơ khiến khách hàng quay lưng với vũ khí Nga. Thế nhưng có lý do khiến vũ khí Nga vẫn sẽ bán chạy.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh khẳng định, Quân đội Ukraine đã hoàn thành khóa huấn luyện loại tên lửa phòng không nhanh nhất thế giới, đây sẽ là một mối đe dọa lớn đối với máy bay Nga.
Vài ngày sau khi mở chiến dịch quân sự ở Ukraine, Nga phải vật lộn với nguồn cung cấp nhiên liệu, hậu cần trong khi nhiều hình ảnh xe tăng bị phá hủy được đăng lên mạng liên tục.
Thư ký báo chí Lầu Năm Góc John Kirby ngày 1/4 cho biết, Mỹ sẽ gửi thêm lô viện trợ quân sự 300 triệu USD cho Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo