Tìm kiếm: Cơ-số-đạn-dự-trữ
Dù đã luống tuổi, tuy nhiên dàn thiết giáp BMP-1 của Việt Nam cũng vẫn đủ năng lực để phục kích, tiêu diệt xe tăng chủ lực của đối phương nhờ một số thay đổi độc đáo về vũ khí.
Đúng là trong lịch sử, MiG-23 từng tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên "siêu chiến cơ" MiG-23 lại chưa từng nằm trong biên chế của lực lượng không quân nước nhà.
Phiên bản AK-74 của Triều Tiên có thiết kế với chiều dài tổng thể ngắn hơn phiên bản gốc, báng súng gọn gàng hơn để phù hợp với thể hình phổ biến của binh sĩ Triều Tiên.
Việc chôn xe tăng dưới lòng đất, chỉ để lộ tháp pháo bên trên sẽ biến vũ khí này trở thành lô cốt cố định, tăng cường hoả lực rất lớn cho việc bảo vệ bờ biển, chống đổ bộ.
Theo báo cáo của truyền thông Trung Quốc, gần đây, súng phóng lựu LG5/QLU-11 của Trung Quốc đã nhiều lần “phát uy” trên chiến trường Trung Đông, đây là vũ khí hạng nhẹ độ chính xác cao của Trung Quốc.
Cuối tháng 10 vừa rồi, những chiếc tiêm kích F/A-18C cuối cùng của Không quân Hải quân Mỹ đều đã được cho 'về hưu'.
Quân đội Phần Lan thông báo họ đã nhận đủ 100 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A6NL mua lại từ Hà Lan và sẽ triển khai sát biên giới Nga.
Cường kích cơ A-10 dù ra đời từ những năm 70 của thế kỷ trước nhưng tới nay vẫn được coi là loại cường kích cơ hiện đại bậc nhất thế giới với khả năng tác chiến và mang vác vũ khí cực kỳ nguy hiểm.
Công ty BAE Systems sẽ hiện đại hóa xe bọc thép M2 Bradley theo hợp đồng trị giá lên tới 578 triệu USD.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
Ra đời từ năm 1971, khẩu hải pháo 5-inch/54 Mk 45 tới nay vẫn được coi là một trong những khẩu hải pháo thành công nhất lịch sử thế giới và xuất hiện trên gần như mọi tàu chiến của Hải quân Mỹ.
Một trong những loại vũ khí hiếm hoi được Mỹ sử dụng suốt từ Chiến tranh Việt Nam tới nay là khẩu pháo tự hành M109 được nước này sản xuất từ năm 1963.
DNVN - Trước khi mua T-90S/SK, T-62 từng được xem là loại xe tăng hiện đại nhất của Việt Nam, được trang bị hỏa lực – giáp bảo vệ tốt hơn hẳn so với T-54/55.
Siêu tăng IS-3 mang tên nhà lãnh đạo Josef Stalin của Liên Xô được chế tạo vào cuối giai đoạn Thế chiến thứ 2. Giới phân tích cho rằng, nếu kịp đi vào trang bị, IS-3 sẽ gây hậu quả lớn cho lực lượng tăng thiết giáp phát xít Đức.
Nga bất ngờ khôi phục pháo tự hành ISU-152 biệt danh "Kẻ săn thú", đây là loại pháo có cỡ nòng “khủng” của Liên Xô từng làm phát xít Đức khiếp sợ trong Thế chiến thứ II.
End of content
Không có tin nào tiếp theo