Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế

Một điểm mới của Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về phát triển doanh nhân trong thời kỳ mới đã quy định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Chính phủ phải “bổ sung chế tài kinh tế phù hợp để xử lý vi phạm, không hình sự hóa quan hệ kinh tế”.
Theo bản tin nợ công số 16 của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 vừa được Bộ Tài chính công bố thì tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian qua. Tính đến hết năm 2022, nợ công tương đương 37,4% GDP. So với GDP, nợ nước ngoài tính đến hết năm 2022 khoảng 36,1% GDP.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Mặc dù số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu của ngành Hải quan tháng 8/2023 tăng 0,54% so với tháng trước, nhưng tính chung 8 tháng, tổng số thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu vẫn giảm. Hải quan tiếp tục cải cách thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, minh bạch, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá.
Để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đại diện VCCI nhấn mạnh, cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên mọi ngành, mọi cấp. Giải pháp này sẽ hỗ trợ được rất nhiều doanh nghiệp giảm chi phí, công bằng và hướng tới những mục tiêu phát triển bền vững hơn. Đặc biệt, cần tăng tính ổn định, dự đoán có chính sách pháp luật.

End of content

Không có tin nào tiếp theo