Tìm kiếm: Cồng-chiêng-Tây-Nguyên

Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này “say nghề” không dứt.
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời. Đêm dường như bất tận, ngày cứ dài miên man với sinh hoạt cộng đồng tưng bừng, độc đáo.
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời. Đêm dường như bất tận, ngày cứ dài miên man với sinh hoạt cộng đồng tưng bừng, độc đáo.
Hát Xẩm là nghệ thuật dân gian đặc sắc và lâu đời đã có mặt ở nhiều địa phương trên miền Bắc, đặc biệt rất phổ biến ở Hà Nội từ đầu thế kỷ 20 cho tới những năm của thập niên 70 thì bị mai một do quan niệm sai lầm khi đánh đồng nghệ thuât hát xẩm với những người hành khất. Cho nên hát Xẩm không được tôn vinh đúng như giá trị nghệ thuật chứa đựng trong bản thân nó.

End of content

Không có tin nào tiếp theo