Tìm kiếm: Cục-Công-nghiệp

Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Việt Nam cũng đang tham gia tích cực vào hệ thống sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.
Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2024 nhằm tuyên dương các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiêu biểu hỗ trợ xúc tiến đầu tư, quảng bá thương mại, thúc đẩy tiêu dùng và hỗ trợ xuất khẩu cho các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và mô hình kinh doanh của doanh nghiệp công nghệ số.
Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.
DNVN - Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, hiện đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài. Doanh thu từ thị trường nước ngoài trong năm 2023 là 7,5 tỷ USD và dự kiến năm nay xấp xỉ 10 tỷ USD.
DNVN - Vừa qua tại Hà Nội đã diễn ra lễ công bố và vinh danh top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024. Đây là chương trình do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức nhằm giới thiệu và kết nối hợp tác các doanh nghiệp được lựa chọn vinh danh với các đối tác trong nước, quốc tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo