Tìm kiếm: Cục-Quản-lý-giá
Với tầng tầng lớp lớp đặc quyền, các "ông lớn" thống lĩnh thị trường ô tô trong thời gian dài và đẩy giá ô tô VN lên hàng cao nhất thế giới.
Đoàn thanh tra của Bộ Tài chính đã bắt đầu thanh tra tại 5 doanh nghiệp (DN) sữa chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường. Song không ít ý kiến cho rằng, trong lúc chờ mọi kết quả rõ ràng, người tiêu dùng còn điêu đứng vì giá sữa cao. 5DN sữa bị thanh tra đợt này gồm Mead Johnson, Nestlé Việt Nam, Vinamilk, Friesland Campina Việt Nam và CTCP Dinh dưỡng 3A (nhà phân phối sản phẩm sữa Abbott).
Ngày 12/3, Bộ Tài chính cho biết, 5 đoàn thanh tra đang tiến hành thanh tra giá sữa tại 5 doanh nghiệp lớn trong kinh doanh sữa gồm Công ty Mead Johnson, Công ty TNHH Nestlé VN, Công ty CP Sữa VN (Vinamilk), Công ty Friesland Campina Việt Nam và Công ty CP Dinh dưỡng 3A - nhà phân phối sản phẩm sữa Abbott.
Giá trần cho sữa từng là giấc mơ của các nhà quản lý hồi năm 2009, nhưng rồi, giấc mơ này tan biến khi chính cơ quan quản lý cho rằng thật khó áp đặt đầu ra và lợi nhuận cho một thị trường đang cạnh tranh khốc liệt, có hàng trăm dòng sản phẩm. Vậy, lần này tuyên bố có thể áp trần giá sữa lại được nêu lên để làm gì?
Không rõ giá sữa Việt Nam ở mức nào so với khu vực, không biết thị phần các doanh nghiệp (DN) hiện nay ra sao. Đặc biệt hơn, không biết cả giá sữa ngoài kia đang nhảy múa thế nào so với giá đã kê khai, Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính đang quản gì ở doanh nghiệp sữa?
Bốn doanh nghiệp sữa đồng loạt tăng giá, Bộ Công thương khẳng định thị trường sữa cạnh tranh khốc liệt, chưa chứng minh được doanh nghiệp bắt tay nhau tăng giá.
Thứ trưởng Bộ Công thương – ông Đỗ Thắng Hải cho biết, dư luận đang rất quan tâm về vấn đề giá sữa. Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính làm đầu mối về vấn đề này. Bộ Tài chính sẽ có sự kết hợp với các cơ quan có liên quan trong đó có Bộ Công thương. Sáng 4/3, hai Bộ Tài chính, Công thương và một số bộ ngành khác sẽ bàn riêng về vấn đề này.
Dù sự vào cuộc rất nhanh chóng của các cơ quan chức năng nhưng rồi giá sữa vẫn lần lượt năm sau cao hơn năm trước.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính khẳng định rằng, doanh nghiệp sữa tự ý tăng giá trong khi chưa giải trình xong là dấu hiệu vi phạm về giá. Tuy nhiên, phải chờ cơ quan thanh tra vào cuộc làm rõ vấn đề này mới có thể kết tội được doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá sẽ bị nêu tên công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
Trước thông tin nhiều loại sữa trên thị trường rục rịch tăng giá, Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Anh Tuấn (Bộ Tài chính) khẳng định sẽ theo dõi sát diễn biến thị trường, nếu có diễn biến xấu sẽ đề xuất các biện pháp, bình ổn giá theo quy định của Luật Giá.
Trước báo cáo kê khai giá nguyên liệu đầu vào tăng tới 12% của một DN sữa, ngày 10.2, lãnh đạo Cục Quản lý giá cho biết đã yêu cầu cơ quan hải quan vào cuộc điều tra nghi vấn chuyển giá của DN này.
Ngày 3/2, giá dầu hợp đồng kỳ hạn giảm sâu sau khi thị trường đón nhận thông tin sản xuất tại Mỹ tháng 1 tăng trưởng chậm lại, gây lo ngại về triển vọng của nền kinh tế đầu tàu.
Đây là nghi vấn mà Cục Quản lý giá đang đặt ra đối với những doanh nghiệp (DN) kinh doanh sữa nhập ngoại.
Bộ Tài chính đã bác lại toàn bộ các lập luận của Hiệp hội xăng dầu Việt Nam trong việc phản đối mức trần thù lao xăng dầu không quá 430 đồng/lít, được cho là quá thấp, gây lỗ cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo