Tìm kiếm: Cục-Thương-mại-điện-tử-và-Kinh-tế-số
Các đối tượng đã triệt để sử dụng những sơ hở trong quá trình thanh toán số của ứng dụng mua sắm trực tuyến, sự bất cẩn của người dân để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
DNVN - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số yêu cầu các sàn thương mại điện tử (TMĐT) kiểm tra, kiểm soát, xác minh thông tin và gỡ bỏ các sản phẩm, thiết bị hỗ trợ điều trị COVID-19 có dấu hiệu vi phạm đang được rao bán trên mạng.
Hàng loạt nông sản ở khắp các vùng miền trên cả nước đang tạo được tín hiệu tốt trên nhiều sàn thương mại điện tử trong nước. Tuy nhiên, để "con đường" này đi xa hơn, số lượng nông sản bán trên sàn thương mại điện tử nhiều hơn thì chắc chắn còn rất nhiều việc phải làm.
Sầu riêng Đắk Lắk đang vào mùa, số lượng dự kiến tới 103.000 tấn. Tuy nhiên, do dịch bệnh, hoạt động lưu thông, thu mua gặp nhiều khó khăn.
DNVN - Quả bưởi Phúc Trạch của Hà Tĩnh đang gặp khó khăn trong tiêu thụ do một số thị trường lớn áp dụng giãn cách xã hội. Việc mở rộng thêm kênh phân phối qua thương mại điện tử và môi trường số được cho là một trong những giải pháp cấp bách.
DNVN - Các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên đang vào vụ thu hoạch nhiều loại nông - thủy sản và sản phẩm chăn nuôi với sản lượng rất lớn. Tuy nhiên, việc cung ứng và tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19. Các tỉnh có chung mong muốn được hỗ trợ kết nối tiêu thụ để giải quyết bài toán cung, cầu bất cân xứng hiện nay.
DNVN - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa đưa ra một số khuyến cáo cho người tiêu dùng khi gần đây xuất hiện nhiều người rao bán bộ kit test nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội và các website/ứng dụng thương mại điện tử với giá cao ngất ngưởng.
DNVN - Từ ngày 3 đến 8/8, sàn thương mại điện tử Sendo triển khai bán nhãn lồng Hương Chi - đặc sản của Hưng Yên với mức giá bình ổn cho thị trường Hà Nội nhằm hỗ trợ nông dân có thêm đầu ra.
DNVN - Bộ TT&TT đề xuất duy trì hoạt động đội ngũ shipper tại các tỉnh, thành đang giãn cách nhằm đảm bảo “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Các ngành và địa phương vẫn đang tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong sản xuất, kinh doanh với quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất và hỗ trợ nông dân thu hoạch, tiêu thụ nông sản.
Sang năm 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam và đặc biệt nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thời trang, cả nội lẫn ngoại. Giữa nguy có cơ, theo nhìn nhận người trong cuộc đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nội có thể nhanh chóng gia tăng thị phần trong nước, cân bằng lại cuộc chơi.
Chuyển đổi số đang là cuộc chạy đua được nhiều doanh nghiệp quan tâm để giữ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Kể từ khi dịch COVID-19 xảy ra đã khiến quá trình này trở thành yếu tố "sống còn" với đa phần doanh nghiệp. Vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chuyển đổi thế nào trong thời gian qua.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam, nhiều sàn thương mại điện tử đã tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu và giao vận tại các vùng có dịch nhằm bảo đảm cung ứng kịp thời hàng hóa chất lượng và giá cả hợp lý đến tay người tiêu dùng.
Để vừa quản lý vừa thúc đẩy thương mại điện tử, cần một chiến lược bài bản – “1 chiến lược lan tỏa” - giúp duy trì năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nội, mới mong tăng tốc, phát triển bền vững toàn ngành như kỳ vọng, đóng góp vào tăng trưởng chung.
DNVN - Giữa bối cảnh dịch bệnh COVID-19, người mua hàng trực tuyến trong nước đang gặp phải một số trở ngại như: Không đặt mua được do hết hàng, giá đắt so với thời gian không có dịch bệnh, cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối và hàng hóa không đúng với quảng cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo