Tìm kiếm: Cục-Xuất-Nhập-khẩu
Việt Nam và Thái Lan đang hướng đến mục tiêu 25 tỷ USD thương mại 2 chiều vào năm 2025. Đây là lý do DN Việt Nam “chạy đua” thâm nhập thị trường nước sở tại. Để làm được điều này, đòi hỏi phải gỡ điểm nghẽn để hàng Việt đủ sức “so găng” với hàng Thái.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Với việc hơn 80% nguyên liệu cá ngừ nhập khẩu không tận dụng được lợi thế từ các FTA, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đề nghị Bộ Công Thương xem xét đưa vào nội dung dự kiến thảo luận tại các FTA trong thời gian tới về quy tắc xuất xứ, trong đó có việc mở rộng thêm tiêu chí xuất xứ hàng hóa...
DNVN - Việt Nam hiện là một trong 10 nền kinh tế có độ mở cửa thị trường lớn nhất thế giới với tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP tăng liên tục qua các năm. Đây là một bệ phóng mạnh mẽ cho sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới.
Ghi nhận giá nông sản ngày 23/6, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt tăng so với hôm qua.
Apple là thương hiệu đứng đầu trong danh sách nhập khẩu điện thoại ở Việt Nam năm 2021, với mức tăng trưởng 159% trong năm qua.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 7/6, trên 2 miền Bắc - Trung tiếp tục đi ngang, trong khi miền Nam giảm nhẹ so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 54.000 - 58.000 đồng/kg.
DNVN - Theo PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa - Phó Chủ tịch VALOMA, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam (VLI-VLA), sự kết hợp của "3 nhà" (Nhà nước – Nhà trường – Nhà doanh nghiệp) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo và đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển ngành logistics Việt Nam.
DNVN - Hệ thống logistics tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn thiếu liên kết, hạ tầng giao thông vẫn chưa đồng bộ được xác định là những điểm nghẽn cản trở sự phát triển. Qua đó, Diễn đàn Hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics cho nông sản ĐBSCL được kỳ vọng sẽ "gỡ khó" cho ngành hàng nông sản của vùng trong thời gian tới.
DNVN - Trong bối cảnh chuyển đổi số len lỏi vào mọi ngóc ngách của hoạt động logistics, để bắt kịp xu thế thị trường, các doanh nghiệp trong ngành này cho rằng cần phát triển thêm nhiều doanh nghiệp 3PL, 4PL làm mũi nhọn để kéo thị trường, có chương trình về giải pháp công nghệ cho ngành...
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), chi phí logistics cấu thành từ nhiều yếu tố và đến nay cước vận tải biển vẫn ở mức cao, ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động xuất nhập khẩu.
DNVN - Tại hội thảo "Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics" sáng 28/4, dù ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp (DN) logistics thời gian qua, nhưng Thứ trưởng Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho rằng, ở cả chiều mua và bán, DN logistics trong nước còn bị hạn chế về “sân chơi”.
Nhiều chuyên gia dự báo rằng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong năm 2022 có thể lập mốc kỷ lục mới và sẽ cán đích 700 tỷ USD.
Nông sản hàng hóa xuất khẩu vào Trung Quốc theo hình thức trao đổi cư dân, dẫn đến phụ thuộc gần như 100% vào các cửa khẩu phụ, lối mở là những điểm thông quan thường bị đóng đầu tiên khi dịch bệnh xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo