Tìm kiếm: Cục-an-toàn-thực-phẩm
Công ty của bà Phạm Thị Bích Phụng (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) có chức năng bán buôn thực phẩm và đã được cấp phiếu công bố để nhập khẩu thực phẩm chức năng là viên uống giúp làm trắng da để cung cấp cho các thẩm mỹ viện, phòng khám thẩm mỹ, spa...
Cục An toàn thực phẩm đã yêu cầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia nhanh chóng kiểm tra các mẫu sản phẩm gia vị phở lưu thông trên thị trường.
Tại khu vực phố Hàng Buồm và chợ Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi bày bán rất nhiều loại sữa từ sữa ngoại nhập, sữa xách tay, sữa nội cho đến cả sữa cân không nhãn mác...
Liên quan đến thông tin sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ nhỏ được sử dụng phố biến ở Vương quốc Anh có hàm lượng nhôm cao, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã chỉ đạo Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia và đề nghị Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 tiến hành lấy mẫu kiểm nghiệm hàm lượng nhôm trong các sản phẩm Aptamil có xuất xứ từ Anh.
Tất cả các kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ nhôm trong sữa vẫn ở mức quy định về an toàn với sức khỏe và đánh giá hiện tại của Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh là "mức hiện tại của nhôm trong sữa bột trẻ em là an toàn".
Trong khi sữa bột xá không nhãn mác bán dạng ký đầy rẫy các chợ và nhiều bà mẹ nghèo vẫn mua cho con dùng, các cơ quan quản lý lại thờ ơ việc kiểm tra, kiểm soát hàng hóa. Hậu quả là hàng ngàn tấn sữa ký chất lượng phập phù vẫn lọt lưới ra thị trường.
Tuần qua, người tiêu dùng còn rùng mình khi biết món chả cá cũng có urê, các hải sản khô tiềm ẩn đầy mầm bệnh. Còn sữa bột cao cấp dành cho trẻ em lại chứa nhôm, sữa không tên có chất hại tim mạch.
(DNVN) - PGS.TS Trần Đáng: "Cái nguy hại nhất hiện nay là một số doanh nghiệp sản xuất TPCN không đủ điều kiện, ví dụ như làm hàng giả, lấy những hàng sản xuất kém chất lượng, hàng làm giả nhưng lại gián mác của các công ty, của các hãng có tên tuổi".
(DNVN) - PGS.TS Trần Đáng: "Cái nguy hại nhất hiện nay là một số doanh nghiệp sản xuất TPCN không đủ điều kiện, ví dụ như làm hàng giả, lấy những hàng sản xuất kém chất lượng, hàng làm giả nhưng lại gián mác của các công ty, của các hãng có tên tuổi".
(DNVN) - Nhiều người tiêu dùng cảm thấy rất tiện lợi khi sử dụng màng bọc thực phẩm từ rau, củ, thịt, cá đến các đĩa thức ăn hay hoa quả họ cũng bao kín vào màng bọc, cất vào tủ lạnh. Cho đến khi thông tin màng bọc thực phẩm chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng mới tá hỏa và lại than thở: tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, tránh được ruồi nhặng thì lại mắc bệnh ung thư.
Ngày 14/8, Cục An toàn thực phẩm cho biết vừa nhận báo cáo của Văn phòng đại diện Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam về việc Abbott thu hồi thêm hai lô sữa công thức cho trẻ 1-3 tuổi Similac GainPlus Eye-Q, số lô 2563G53117, 2676G53117.
Liên quan đến vụ việc sữa nhiễm khuẩn nhập khẩu của New Zealand, Công ty cổ phần Đại Tân Việt vừa báo cáo không nhập khẩu, kinh doanh bất kỳ nguyên liệu whey protein concentrate và sản phẩm có chứa nguyên liệu whey protein concentrate nào từ Công ty Fonterra-New Zealand.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, làm 78 người mắc và nhập viện.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, làm 78 người mắc và nhập viện.
Theo báo cáo của Văn phòng đại diện Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam, tính đến 16h00 ngày 5/8/2013 cơ quan này đã bán ra thị trường là 12.927 thùng sữa Similac GainPlus Eye Q, đã thu lại được 11.600 thùng, chỉ còn lại 1.327 thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo