Tìm kiếm: Cục-an-toàn-thực-phẩm
(DNVN) - PGS.TS Trần Đáng: "Cái nguy hại nhất hiện nay là một số doanh nghiệp sản xuất TPCN không đủ điều kiện, ví dụ như làm hàng giả, lấy những hàng sản xuất kém chất lượng, hàng làm giả nhưng lại gián mác của các công ty, của các hãng có tên tuổi".
(DNVN) - Nhiều người tiêu dùng cảm thấy rất tiện lợi khi sử dụng màng bọc thực phẩm từ rau, củ, thịt, cá đến các đĩa thức ăn hay hoa quả họ cũng bao kín vào màng bọc, cất vào tủ lạnh. Cho đến khi thông tin màng bọc thực phẩm chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng mới tá hỏa và lại than thở: tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, tránh được ruồi nhặng thì lại mắc bệnh ung thư.
Ngày 14/8, Cục An toàn thực phẩm cho biết vừa nhận báo cáo của Văn phòng đại diện Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam về việc Abbott thu hồi thêm hai lô sữa công thức cho trẻ 1-3 tuổi Similac GainPlus Eye-Q, số lô 2563G53117, 2676G53117.
Liên quan đến vụ việc sữa nhiễm khuẩn nhập khẩu của New Zealand, Công ty cổ phần Đại Tân Việt vừa báo cáo không nhập khẩu, kinh doanh bất kỳ nguyên liệu whey protein concentrate và sản phẩm có chứa nguyên liệu whey protein concentrate nào từ Công ty Fonterra-New Zealand.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, làm 78 người mắc và nhập viện.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, làm 78 người mắc và nhập viện.
Theo báo cáo của Văn phòng đại diện Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam, tính đến 16h00 ngày 5/8/2013 cơ quan này đã bán ra thị trường là 12.927 thùng sữa Similac GainPlus Eye Q, đã thu lại được 11.600 thùng, chỉ còn lại 1.327 thùng.
Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) vừa yêu cầu đơn vị nhập khẩu sản phẩm Karicare vào Việt Nam khẩn trương thống kê việc nhập khẩu các sản phẩm Karicare.
Ngày 3/8, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã nhận được thông báo tự nguyện thu hồi sản phẩm thức ăn công thức cho trẻ 1-3 tuổi Similac GainPlus Eye-Q loại hộp 400g và 900g của Công ty Abbott bị nhiễm khuẩn Clostridium Botulinum, nhập khẩu vào Việt Nam.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành Công văn số 1468/ATTP-TT gửi các Công ty sản xuất, kinh doanh thực phẩm về việc Quảng cáo các sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích bổ sung hoặc thay thế sữa mẹ.
Thông tin nhiều loại nước giải khát đường phố tại Hà Nội nhiễm khuẩn E.Coli và hóa chất được Viện thực phẩm chức năng Việt Nam công bố tại hội thảo “Khỏe và an toàn để tận hưởng cuộc sống” diễn ra sáng nay (23/7) tại Hà Nội.
Trong cuộc gặp gỡ báo chí về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức chiều 18/7, Cục An toàn Thực phẩm đưa ra thông tin cho thấy, tính tới ngày 30/6, toàn quốc ghi nhận có 87 vụ ngộ độc thực phẩm với hơn 1.800 người mắc, hơn 1.600 người đi viện và 18 trường hợp tử vong.
Chiều 25/6, ông Lê Mạnh Hùng – Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), cho biết kết quả kiểm nghiệm nhiều mẫu hạt trân châu tại Hà Nội phát hiện có hàm lượng các chất bảo quản, chất tạo ngọt vượt mức giới hạn quy định.
Theo Cục An toàn thực phẩm, dầu ăn tái chế có chứa hàng loạt các chất độc ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, gây nguy cơ ung thư cao.
Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cho biết vẫn chưa nhận được kết luận vụ sữa dê Danlait, nhưng quan điểm của Bộ là xử lý sớm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo