Tìm kiếm: CPI-tháng-5
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng có chỉ số giá tăng.
DNVN - Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, trong tháng 5/2020, các trung tâm du lịch đã đón được một lượng lớn du khách nội địa, các ngành bị thiệt nặng nề do dịch Covid-19 đã trở lại hoạt động tương đối nhộn nhịp. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng, là động lực, đòn bẩy đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
Giá xăng dầu, lãi suất điều hành giảm cùng với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân của Chính phủ và các Bộ ngành là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2020 giảm 0.03% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2020 giảm 1,54% so với tháng trước và là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020.
Giá xăng, dầu trong nước trong kỳ tính toán CPI tháng 4 giảm mạnh với mức giảm lên tới gần 5.000 đồng/lít so với tháng 3. Khả năng, chỉ số giá (CPI) tháng 4 sẽ giảm tới 1,8% so với tháng trước.
Tổng cục Thống kê đánh giá, tỷ giá thương mại hàng hóa lần đầu tiên giảm trong 3 năm gần đây, phản ánh giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra nước ngoài không được thuận lợi so với giá nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam.
Trong trường hợp giá thịt lợn giảm thêm từ 8% - 10% trong tháng 3 sẽ giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm ở mức 4,22%. Để thực hiện được mục tiêu này, các bộ, ngành chức năng cần làm tốt các biện pháp điều hành cung - cầu giúp giá thịt lợn hơi giảm về mức phù hợp với giá trị sản xuất.
Nguyên nhân CPI tháng 2 giảm là do sự chủ động điều hành giá xăng dầu cùng với ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
DNVN - Giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng Một trong 7 năm gần đây.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11, các thành viên Chính phủ thống nhất đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng tiếp tục chuyển biến tích cực.
Do dịch tả lợn châu Phi, giá và thực phẩm chế biến từ thịt lợn tăng cao khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2019 tăng 0,96%, mức tăng cao nhất trong 9 năm gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo