Tìm kiếm: Cam-Túc
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Hang Sơn Đoòng ở Việt Nam đã được bình chọn là một trong những kỳ quan có vẻ đẹp lạ lùng nhất thế giới.
Những loài động vật này bị đe dọa bởi sự biến mất của môi trường sống, nhiệt độ đại dương gia tăng, hạn hán hay cháy rừng do biến đổi khí hậu gây ra.
Nhiếp ảnh gia từ 142 quốc gia đã gửi hơn 200.000 tác phẩm tham gia cuộc thi Nhiếp ảnh gia du lịch năm 2018.
Nhiệt độ tại khu vực sa mạc Badain Jaran ở Trung Quốc đã tụt xuống mức âm 25º C, khiến tuyết phủ trắng xóa các đồi cát.
(DNVN) - Tên lửa đẩy Trường Chinh 2D mang theo hai vệ tinh đã được phóng từ trung tâm phóng vệ tinh Cửu Tuyền ở tỉnh Cam Túc lúc 12:12 sáng giờ địa phương (04:12 GMT ngày 7/12).
Có những kỳ quan đã mất hàng nghìn, hàng triệu năm để hoàn thiện nhưng lại bị những người vô ý thức hủy hoại trong vài phút, thậm chí là vài giây. Hãy cùng nhìn lại những vụ phá hoại di tích, danh thắng gây phẫn nộ trên khắp thế giới trong những năm gần đây.
Từ núi Phú Sĩ hùng vĩ ở Nhật Bản, ngọn núi xanh mướt ở Mù Căng Chải đến Núi Cầu Vồng đầy màu sắc của Peru đều là những ngọn núi ấn tượng đáng để du khách từ khắp thế giới kéo tới chiêm ngưỡng.
Tên lửa thương mại đầu tiên của Trung Quốc phóng từ trung tâm phóng vệ tinh Jiuquan đã không tới được quỹ đạo.
Tình trạng ấm lên toàn cầu do biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nặng nề đối với người dân ở dãy Himalaya sống nhờ săn đông trùng hạ thảo.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Các nhà nghiên cứu phát hiện nguyên nhân sâu xa làm chậm lại sự bành trướng của đội quân Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn lãnh đạo.
Qua bộ truyện “Tây Du Ký”, cái tên Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí người đọc. Tuy nhiên, thân thế, nguồn gốc của Ngộ Không vẫn luôn là điều khiến nhiều người băn khoăn. Có người nói Ngộ Không là người Cam Túc (Trung Quốc), lại có người bảo Ngộ Không là người Ấn Độ.
Đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch để phục vụ cho sản xuất điện và các hoạt động đời sống đang khiến lượng oxy (O2) trong bầu khí quyển suy giảm mạnh.
Như đã đưa tin, tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trong những ngày qua xuất hiện một số thương lái lạ mặt đến tìm thu mua lá mãng cầu xiêm với giá ban đầu từ 5.000-7.000đồng/kg và sau đó được đẩy lên đến 45.000/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo