Tìm kiếm: Chây-ỳ
Dự thảo quy định ân hạn nộp thuế nhập khẩu khi có bảo lãnh của tổ chức tín dụng của Bộ Tài chính tuy chưa chính thức được ban hành nhưng đã khiến các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hết sức lo ngại.
Dư luận gần đây liên tiếp đón nhận những thông tin từ thị trường bất động sản liên quan đến việc các chủ đầu tư huy động vốn theo kiểu bán nhà trên giấy. Thực tế, nhiều người dân đã lâm vào cảnh trắng tay, song chẳng biết kêu ai.
Nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải lo chạy hàng tỷ đồng tiền thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để nộp ngay. Dù doanh nghiệp phản đối nhưng Tổng cục Hải quan vẫn bảo lưu quan điểm buộc doanh nghiệp phải nộp thuế ngay.
(DNHN) Về xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, tôi nghe nhiều người dân nói về ông. Dường như ông sinh ra là để làm từ thiện nên làm ra đồng tiền nào, ngoài việc lo cho cuộc sống gia đình ổn định, còn lại ông dành tất cả cho từ thiện xã hội ngay tại quê nhà.
Ẩn giấu bên trong vẻ bề ngoài lạnh như băng của thị trường căn hộ Hà Nội là cuộc chiến âm thầm giữa các chủ đầu tư và giữa chủ đầu tư với chính khách hàng của mình.
Vốn được coi là lối thoát trong mùa đông bất động sản, song nhà ở cho người thu nhập thấp, nhà ở cho thuê… hiện đang là nỗi lo lớn của nhiều doanh nghiệp đã trót dấn thân .
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư hướng dẫn việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán trong đó có quy định về việc xử phạt lên đến gần 2 tỷ đồng đối với các doanh nghiệp chậm công bố thông tin. Thông tu có hiệu lực từ 1/6.
Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới, tại Hà Nội, chỉ 5% dân số đủ tiền mua nhà đất, 95% còn lại là khách hàng tiềm năng của thị trường BĐS chưa được khai thác.
Thị trường nhà ở cho thuê được xem là rất lớn ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nhưng lâu nay vẫn phó mặc hoàn toàn cho người dân “tự sản, tự tiêu”. Hiện nay, Hà Nội mới có duy nhất một dự án nhà cho thuê do ngân sách Nhà nước bỏ vốn đầu tư 515 căn hộ.
Doanh nghiệp không mặn mà, số lượng nhà làm ra ít, giá bán lại cao xấp xỉ nhà thương mại, không phù hợp với mỹ danh “nhà ở dành cho người thu nhập thấp”.
Nhiều dự án bát động sản vốn ngoại hàng trăm triệu USD tại Hà Nội vẫn đắp chiếu sau nhiều năm được cấp phép, với lý do nhà đầu tư đăng ký dự án nhằm giữ chỗ, trong khi năng lực tài chính hạn chế.
Cần có cơ chế để các tập đoàn, tổng công ty chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực đất đai hiệu quả. Dành nguồn lực từ đất đai để đầu tư lại vào các tập đoàn, tổng công ty, coi đó là nguồn lực cứu cánh trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Hàng loạt khách hàng mua đất nền, căn hộ đang điêu đứng bởi dự án đã bị “khai tử” từ lâu nhưng chủ đầu tư không chịu trả lại tiền. Thậm chí nhiều công ty còn liên tục đổi tên, địa chỉ để… tránh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo