Tìm kiếm: Chính-biến
Trong số 4 người phụ nữ nắm quyền nổi danh này, ngay tới các nhân vật tàn độc có tiếng như Lữ Trĩ hay Võ Tắc Thiên vẫn phải "ngậm ngùi" xếp sau một người.
Chu Ôn được mệnh danh là hoàng đế hiếu chiến, tàn bạo, thậm chí là ông hoàng đa dâm bậc nhất Trung Quốc.
Sử sách Trung Quốc ghi chép rằng, vua Quang Tự - vị vua gần cuối cùng của nhà Thanh đã bị bệnh mà qua đời ở tuổi 38, song trên thực tế, điều này hoàn toàn là một sự lầm tưởng.
Được nhận định là vương triều có chế độ học hành hết sức nghiêm khắc đối với hoàng tộc, tuy nhiên tiết lộ của vua Phổ Nghi sẽ cho chúng ta thấy một sự thật rất khác.
“Bộ sưu tập tình nhân” của Từ Hy Thái hậu có đủ mọi hạng người: từ vương gia, tiểu nhị, phú thương... và thậm chí có cả…thái giám.
Về cuộc sống tình ái ở hậu cung của Từ Hy Thái Hậu, dã sử lưu truyền nhiều chuyện khác nhau, nhiều chuyện khá ly kỳ.
Hầu hết các Hoàng hậu Thanh triều đều được sử cũ ghi lại khá cặn kẽ, trừ 4 nhân vật dưới đây. Cuộc đời và cả nguyên nhân cái chết đầy bí ẩn của họ dường như đều đã bị lãng quên.
Hai gia tộc cốt cán được xem như hoàng thân quốc thích của nhà Ngụy là Tào thị và Hạ Hầu thị đều bất lực trước việc nhà Tư Mã lộng hành, chiếm quyền.
Việc một thái hậu và một hoàng hậu mở kỹ viện làm kỹ nữ đã trở thành chuyện kinh thiên động địa có một không hai trong lịch sử cổ đại.
Hoàng hậu Uyển Dung phải chịu nhiều nỗi đau thời son trẻ. Đến khi nằm xuống, bà cũng phải chết trong cô đơn, không người thân thích.
Xinh đẹp, vừa nhập cung đã được sắc phong vị trí Quý Phi vô cùng cao quý, lại chiếm giữ sủng ái của Hoàng đế trong nhiều năm liền, Dương Quý Phi có vẻ như chắc chắn sẽ được nâng lên thành Hoàng hậu. Thế nhưng trong suốt cuộc đời, vị mỹ nhân đa truân đó lại chưa bao giờ ngồi vào ngôi vị cao quý nhất hậu cung.
Văn hóa Ấn Độ trải qua ngàn năm vẫn luôn khiến nhiều nhà khoa học, sử học muốn nghiên cứu. Đặc biệt trong đó có một số hiện tượng, sự việc...khiến thế giới cũng như giới khoa học tò mò muốn tìm ra câu trả lời
Bên cạnh Tư Mã Ý, lịch sử phong kiến Trung Hoa còn có 2 nhân vật được mệnh danh là cao thủ ẩn nhẫn đều sở hữu những thành tựu không hề thua kém so với Tư Mã Trọng Đạt năm xưa.
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, thái giám là nghề bị phân biệt đối xử hơn cả, bởi trong mắt người thường, hoạn quan là những kẻ "dị nhân" sở hữu thân thể không trọn vẹn.
Giấc mộng xưng đế giống mẹ chồng còn chưa thành, vị Hoàng hậu này đã phải chịu một bản án tàn khốc trước nay chưa từng có tiền lệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo