Tìm kiếm: Chính-sách-tài-khóa
Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế mới nhất từ Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), Việt Nam và Singapore là hai quốc gia kiểm soát thành công đại dịch đã vươn lên dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về phục hồi kinh tế. Trong đó, Việt Nam được dự đoán là nền kinh tế duy nhất ghi nhận mức tăng trưởng dương trong năm 2020 ở mức 2,3%...
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Hàng loạt báo cáo của các tổ chức kinh tế và truyền thông thế giới gần đây đều có chung nhận định nền kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi mạnh trong năm mới.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, thời gian tới sẽ đẩy mạnh bán hàng tồn kho để thu hồi vốn và chỉ có nhu cầu được giãn nợ, giảm lãi suất cho các khoản vay hiện hữu hơn là vay mới.
Theo HSBC, kinh tế Việt Nam đang đạt tốc độ tăng trưởng vẫn tích cực trong năm 2020 và sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực vào năm 2021.
Chưa kịp khắc phục hậu quả từ đợt dịch Covid-19 hồi quý I, nhiều doanh nghiệp đang tiếp tục gặp khó khi dịch bệnh quay trở lại với diễn biến phức tạp hơn.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, cần phải xác định lại chiến lược áp dụng kinh tế số, chiến lược số ở Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng một nền kinh tế tự chủ, giảm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và chuỗi cung ứng ngoài nước.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương cho rằng, nền kinh tế toàn cầu đang và sẽ trải qua một giai đoạn có nhiều bất định. Bên cạnh đó ông cũng đưa ra một số ý kiến về việc phát huy tinh thần kiến tạo trong tình hình mới như: bớt sợ trách nhiệm”, bớt sốt ruột, bớt dè dặt và bớt sợ thiếu việc.
DNVN - Về vấn đề giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng cho rằng, cần làm mạnh mẽ hơn và nhắc lại yêu cầu cần họp giao ban nửa tháng một lần, đi kiểm tra trực tiếp, điều chuyển vốn của các những đơn vị, địa phương không giải ngân được sang các công trình khác. Lần này phải làm cương quyết, không để tình trạng chậm trễ như vừa qua.
Hàng loạt giải pháp để hỗ trợ DN vượt qua các khó khăn, thách thức lớn do đại dịch COVID-19 đã được triển khai trong thời gian ngắn vừa qua.
DNVN - Sức ép tăng giá, lạm phát vẫn còn lớn, đặc biệt là giá dầu thô, lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng, nhiều nước đã giảm giá đồng tiền. Tuy nhiên, chúng ta kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%. Bên cạnh đó, chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.
DNVN - Trong bối cảnh cả thế giới vẫn đang phải gồng mình chống dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng GDP quý II của Việt Nam đạt 0,36% thấp nhất trong 10 năm qua nhưng vẫn cao hơn mức dự báo của VEPR trước đó. Trong đó, GDP cả nước 6 tháng đầu năm chỉ đạt mức 1,81% .
End of content
Không có tin nào tiếp theo